I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững định nghĩa và tính chất của tỷ lệ thức, nhận biết các thành phần của tỷ lệ thức - Sử dụng thành thạo tính chất của tỉ lệ thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
THẦY: Đèn chiếu, nội dung trên giấy trong.
TRÒ: Giấy trong, ôn định nghĩa phấn số bằng nhau ở lớp 6.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
TỈ LỆ THỨC TÊN BÀI DẠY : Tiết thứ: 9 Ngày soạn: .......... Ngày dạy: ........... I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững định nghĩa và tính chất của tỷ lệ thức, nhận biết các thành phần của tỷ lệ thức - Sử dụng thành thạo tính chất của tỉ lệ thức. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: ² THẦY: Đèn chiếu, nội dung trên giấy trong. ² TRÒ: Giấy trong, ôn định nghĩa phấn số bằng nhau ở lớp 6. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: So sánh hai tỉ số sau: và 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG - Hãy định nghĩa hai phân số bằng nhau? - Từ bài cũ giới thiệu tỷ lệ thức. - Nếu thay các số ở tỉ lệ thức bởi các chữ ta biểu diễn như thế nào? - Tỉ số giữa hai số còn được viết theo cách nào? - Hãy viết tỉ lệ thức dưới dạng tổng quát? - Giới thiệu các thành phần của tỉ lệ thức. - Có thể lập thành tỉ lệ thức từ các số sau không? ?1 vì sao? Từ đó rút ra kết luận gì? Kết luận như thế nào? - Hãy tính . 27. 36 = ? và . 27. 36 = ? - Nhận xét gì về các số hạng của tỉ lệ thức đã cho? - Hãy viết công thức ở dạng tổng quát? ?2 - Từ tích tìm được có suy được tỉ lệ thức không? - Hãy chia hai vế của đẳng thức cho tích 27.36 - Rút ra nhận xét. - Tương tự hãy ghi dạng tổng quát? ?3 - Từ đẳng thức ad = bc viết được mấy tỉ lệ thức? - Tương tự hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được? - Nhận xét gì về tích các ngoại tỉ và tích các trung tỉ? Vị trí của các số hạng? - Bài toán yêu cầu như thế nào? Hãy viết các số 1,2 ; 3,24 dưới dạng phân số. - Cho biết các tỉ số nào bằng nhau? - Dựa vào tính chất nào để tìm được x? - Nêu cách tính x trong các trường hợp? - Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu ad = bc hay a:b = Hai tỉ số trên lập thành một tỉ lệ thức. . 27. 36 = 18.36 . 27. 36 = 24.27 - Tích hai ngoại tỉ và tích của hai trung tỉ. 18.36 = 24.27 18.36 = 24.27 27.36 27.36 = ad:bd = bc:bd = , = = , = 1,2 : 3,24 = : = 28 : 14 = 8 : 4; 3:10 = 2,1 : 7 1. Định nghĩa: (Sgk) Ví dụ: (sgk) Ghi chú: (sgk) 2. Tính chất: Tính chất 1: = ad = bc Tính chất 2: ad = bc a, b, c, d 0 = ; = = ; = 3. Luyện tập. Bài 44/26 Sgk Bài 45/26 Sgk Bài 46/26 Sgk 4. Củng cố: - Định nghĩa tỉ lệ thức. - Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức nói trên. 6.36 = 9.42 5. Dặn dò: - Làm bài tập 44bcd, 46bc, 47; 48/26 - Xem lại cách viết các tỉ lệ thức. 6. Hướng dẫn về nhà: Bài 47/26 Sgk - Viết để bảo đảm được tích 6 và 63 nằm trên đường chéo. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 15 phút.
Tài liệu đính kèm: