I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đa thức.
- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1) Kiểm tra bài củ :
HS1: Sửa BT21/36/SGK.
HS2: tính: (2xy2z)(5y2zt)? Tìm bậc của đơn thức tìm được?
2.) Bài mới:
Tuần 27 NS: 25/02/2007 Tiết 56 ND: ĐA THỨC Mục tiêu: - HS nhận biết đa thức. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài củ : HS1: Sửa BT21/36/SGK. HS2: tính: (2xy2z)(5y2zt)? Tìm bậc của đơn thức tìm được? 2.) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV sữ dụng bảng phụ hình vẽ Diện tích hình vuông có cạnh x là gì? tương tự cạnh y? Diện tích tam giác có hai cạnh góc vuông x, y là gì? Biểu thức trên là một đa thức. Vậy đa thức là gì? GV lưu ý HS 3x2 - y2 =3x2 + (-y2) và KH đa thức là A, B.. GV cho HS làm ?1 vào bảng phụ. Mỗi đơn thức phải là đa thức không? HS quan sát bảng phụ. Hình vuông cạnh x: x2 y2. xy. x2+xy+y2. HS nêu đa thức. HS trình bày vào bảng nhóm. M=x2-y2+3xy2. Đơn thức cũng đa thức. Đa thức: x2+xy+y2, xy+x2, là các đa thức. Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức trong đó mỗi đơn thức gọi là một hạng tử. VD: A = 2xy2 + x2 + y + 1 GV giải thích đề. a)5kg táo bao nhiêu? 8kg nho bao nhiêu? Tổng số tiền là bao nhiêu? GV HD HS tương tự câu b). 10 hộp táo nặng bao nhiêu? 15 hộp nho nặng bao nhiêu? HS đọc đề. 5x (đồng). 8y (đồng). 5x+8y (đồng). 120 kg là 120x (đồng). 150 kg là 150y (đồng). BT24/38/SGK: a) 5x+8y (đồng). b)120x+150y (đồng). Cả hai đều là đa thức. GV cho đa thức: M=x2y-3xy+3x2y-3+xy-x+5. Đây là đa thức chưa thu gọn ta có thể công các đơn thức nào lại với nhau? Các hạng tử còn lại viết lại. GV cho HS làm tương tự ?3 -3xy+xy=-2xy x2y+3x2y=4x2y. -3+5=2. HS học nhóm trong 3’. 2) Thu gọn đa thức: vd: N=x2y-3xy+3x2y-3+xy-x+5 =4x2y-2xyx+2. là đơn thức thu gọn. GV cho đa thức: M=x2y5-xy4+y6+1. Hạng tử x2y5 có bậc là bao nhiêu? Ta nói đa thức M có bậc là 7. Thế nào là bậc của đa thức? GV cho HS đọc chú ý SGK. 2y5 có bậc là 7. -xy4 có bậc là 5. y6 có bậc là 6. 1 có bậc là 0. HS dựa vào HD. HS nêu chú ý nhiều lần 3)Bậc của đa thức: Vd: Q= -3x5-x3y-xy2+3x5+2 =-x3y-xy2+2 có bậc là 4. GV cho HS làm tiếp BT25/38/SGK. GV HD HS: a)Thu gọn, có hạng tử nào đồng dạng? bậc là gì? b) Tương tự. HS học nhóm trong 4’. HS chia hai nhóm tương tự làm 3x2 và –x2. x và 2x. 3x2 và –3x2. 7x3-3x3+6x+3=10x3. BT25/38/SGK: a) Thu gọn: 2x2+x+1 có bậc là 2. b)10x3 có bậc là 3. 3.) Dặn dò: BTVN: BT26, 27/38/SGK Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập về nhà: BT26/38/SGK: Q=3x2+y2+z2. BT 27/38/SGK: P=xy2-6xy. Thay x=; y=1 vào P ta có: -
Tài liệu đính kèm: