A/ PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiờu:
- Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tính và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán.
- Liên hệ dược kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học
II. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan.
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP.
* Ổn định: 7B:
7D:
Ngày soạn: / /2007 Ngày dạy 7B : / /2007 7D: / /2007 Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ. A/ PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiờu: - Hiểu khái niệm luỹ thừa của một số tự nhiên, của một số hữu tỉ, biết cách tính tính và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thưà của luỹ thừa - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên vào tính toán. - Liên hệ dược kiến thức luỹ thừa ở lớp 6 vào bài học II. Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài mới + ôn tập các kiến thức liên quan. B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRấN LỚP. * Ổn định: 7B: 7D: I. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) 1. Cõu hỏi: Định nghiã luỹ thừa của một số tự nhiên Phát biểu quy tác nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? 2. Đỏp ỏn: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: am. an =a m+n Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: am: an =a m-n II. Dạy bài mới: ở lớp 6 chúng ta đã được học về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, các phép tính có tương tự như ở lớp 6 hay không. Ta vào bài học hôm nay Hoạt động của thày trũ Học sinh ghi Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( 14') 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên K? Tương tự như đối với số tự nhiên. Em hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n (với n là một số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x. Hs Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là tích của n thừa số x. Gv Ký hiệu xn, đọc định nghĩa trong Sgk/17 * Định nghĩa: (Sgk/17) ? xn = ? Hs Gv Giới thiệu cách đọc: xn đọc là x mũ n hoặc x luỹ thừa n hoặc luỹ thừa bậc n của x. x: gọi là cơ số n: gọi là số mũ. Gv Giới thiệu quy ước: * Quy ước: xn = x x0 = 1 (x 1) K? Nếu viết SHT x dưới dạng
Tài liệu đính kèm: