I. Mục tiêu:
- Nhận biết đơn thức, hệ số, phần biến của đơn thức, nhân hai đơn thức.
- Thu gọn được đơn thức.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ?1; các bài tập từ 11 đến 14 tr32SGK
HS: Xem lại các công thức về nhân hai luỹ thừa, cách tính giá trị của biểu thức,
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài củ
Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = ½
2. Bài mới
Tuần 25 NS: 25/01/2008 Tiết 53 ND: ĐƠN THỨC Mục tiêu: - Nhận biết đơn thức, hệ số, phần biến của đơn thức, nhân hai đơn thức. - Thu gọn được đơn thức. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ?1; các bài tập từ 11 đến 14 tr32SGK HS: Xem lại các công thức về nhân hai luỹ thừa, cách tính giá trị của biểu thức, Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài củ Tính giá trị của biểu thức x2y3 + xy tại x = 1 và y = ½ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV đưa bảng phụ ?1 Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’ GV cho HS trình bày. GV khẳng định các biểu thức có trong nhóm 2 là các đơn thức. Hãy cho biết đơn thức là gì? Các biểu thức trong nhóm 1 không là đơn thức. HS đọc đề HS tiến hành hoạt động nhóm Sau 5’ các nhóm trình bày và nhận xét kết quả chéo Nhóm 1: 3-2y, 10x+y, 5(x+y). Nhóm 2: 4xy2, 2x2, HS nêu vào vở. 1) Đơn thức: Khái niệm: Đơn thức là BTĐS chỉ gồm một số, một biến, hoặc tích giữa các số và biến Vd: 4xy2, -2x,... là các đơn thức. Số 0 gọi là đơn thức 0. GV đưa bảng phụ bài tập 10, 11(SGK) HS làm tương tự trên. HS trả lời miệng và giải thích vì sao? Bài 10 Bạn Bình viết sai vì (5-x)x2 là đơn thức. Bài 11 Các đơn thức là: 9x2z; 15,5. GV cho đơn thức thu gọn 10x6y3. Hãy cho 1 vd về đơn thức thu gọn? đơn thức không thu gọn? GV lưu ý HS phần chú ý. GV cho HS làm Bt12/32/SGK. Nêu lại cách tính giá trị của BTĐS? GV chú ý HS: 11=1; (-1)2=1. HS giải thích vì sao 10x6y3 là đơn thức thu gọn sau đó -> định nghĩa. HS cho vd và cho hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. HS đọc chú ý. HS làm việc cá nhân 2HS lên bảng thực hiện 2) Đơn thức thu gọn: Vd: 10x6y là đơn thức thu gọn vì x hoặc y chỉ xuất hiện có 1 lần. +Số 10 là hệ số. +Phần biến x6y. Định nghĩa: (SGK) Bài 12 a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số 2,5 phần biến x2y. Tại x=1; y=-1 ta có giái trị 2,5x2y là 2,5. b) 0,25. Cho đơn thức 2x5y3z. x có số mũ là mẫy? tương tự y, z? Ta nói bậc của đơn thức là: 5+3+1=9. Số thực khác 0 gọi là đơn thức bậc 0. Số 0 gọi là đơn thức không có bậc. HS trả lời. x có mũ 5, y có mũ 3, z có mũ 1. HS cho biết bậc của đơn thức. 3) Bậc của đơn thức: Vd: Đơn thức 2x5y3z có bậc là 5 + 3 + 1 = 9. ĐN: Bậc của đơn thức là tổng số mũ của tất cả các biến Cho A=32.167; B=34.166. Tính A.B=? (GV sd bảng phụ lời giải). GV cho HS tính: (2x2y)(9xy4). GV cho HS còn lại làm vào vở. Ta gọi 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4. Muốn nhân đơn thức ta làm thế nào? GV cho HS học nhóm HS quan sát và nêu cách giải. +Nhân cơ số giống nhau và AD. công thức: xm.xn=xm+n. 1 HS lên bảng tính. (2x2y)(9xy4)=(2.9).(x2.x).(y.y4) =18x3y5. HS tiếp thu. HS làm tương tự trên : 2x4y2. 4) Nhân hai đơn thức: Vd: 3x3.(-8xy2)=- 24x4y2 Qui tắc: (SGK). Hướng dẫn về nhà: Học bài. BTVN:BT13, 14/32/SGK. Chuẩn bị bài mới. Hướng dẫn bài tập về nhà: BT13/32/SGK: a) x3y4 có bậc là 7. b) x6y6 có bậc là 12. BT14/32/SGK: Có nhiều cách viết. Vd: -9xy; 9x2y;.
Tài liệu đính kèm: