b)Ta tính SABCD theo độ dài cạnh AB.
Nếu gọi x(m) là độ dài cạnh AB;
x > 0. Thì SABCD = .
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ toán lớp 7dKiểm tra bài cũHs1: - Phát biểu khái niệm số hữu tỉ.Số hữu tỉ còn được viết dưới dạng hai số thập phân nào?HS2:Điền số thích hợp vào chỗ trống(..).a) 22 = ..; b) (-2)2 =c) 32 =; d)(-3)2 =.NX; - Có mấy số hữu tỉ bình phương bằng 4? - Có mấy số hữu tỉ bình phương bằng 9?Trả lời:-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng (Dạng phân số)-Số hữu tỉ còn được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Trả lời:a) 22 = 4 ; b) (-2)2 = 4c) 32 = 9 ; d)(-3)2 = 9NX: - Có hai số hữu tỉ sao cho bình phương bằng 4, đó là số 2 và -2. - Có hai số hữu tỉ sao cho bình phương bằng 9, đó là số 3 và -3. Vấn đề đặt ra trong bài này là: Có số hữu tỉ nào sao cho bình phương bằng 2 không? Nếu không, thì tìm được một loại số nào đó để thoả mãn điều này không? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay!Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cho hình vuông AEBF có cạnh 1(m), và hình vuôngABCD có cạnh là AB (AB là đường chéo hình vuông AEBF ).Tính: a) SABCD = ?(m2); b) AB = ?(m).1)Số vô tỉ:Xét bài toán sau:Giải:- Vẽ hình:(H5: SGK)a)Có ngay:*SAEBF =.1.1 = 1 (m2).*Dễ thấy:SABCD =.2.SAEBF = 2.1 = 2(m2).AFEB1mAFEB1mAFEB1mAFEB1mCDAFEB1mCDAFEB1mb)Ta tính SABCD theo độ dài cạnh AB.Nếu gọi x(m) là độ dài cạnh AB; x > 0. Thì SABCD = ..AB2 = x2 (m2).*Phần a) đã tính được SABCD = 2(m2),Suy ra: x2 =.*Người ta đã chứng minh được: Không có số hữu tỉ x nào để x2 = 2. Và tìm được x =1,4142135623730950488016887đây là một số thập phân vô hạn nhưng không tuần hoàn.Được gọi là số vô tỉ (nghĩa là không viết được dạng)2.Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------CDAFEB1mKhái niệm số vô tỉ: Số vô tỉ là số viết được dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là: I.Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1)Số vô tỉ:Đến đây ta trả lời được nội dung nào trong câu hỏi đầu giờ chưa?Không có số hữu tỉ nào để x2 = 2.Còn nội dung nữa trong câu hỏi là: Có loại số nào để bình phương bằng 2 không? và tìm được mấy số? Để trả lời nốt ý này ta vào nội dung tiếp theo!Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2) Khái niệm về căn bậc hai:Ta đã biết: 22 = 4; (-2)2 = 4. 32 = 9; (-3)2 = 9.Ta gọi 2 và -2 là hai căn bậc hai của 4 3 và -3 là hai căn bậc hai của 9Nói cách khác: - Căn bậc hai của 4 là hai số sao cho bình phương thì bằng 4- Căn bậc hai của 9 là hai số sao cho bình phương thì bằng 9Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Một em đọc định nghĩa trong SGK?* Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = acác em làm ?1* Tìm các căn bậc hai của 164 và - 4 là hai căn bậc hai của 16 vì ...............42 và (- 4)2 bằng 16* Người ta đã chứng minh được rằng: Số dương a có đúng hai căn bậc hai, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là Số 0 chỉ có một căn bậc hai là số 0, viếtVD: Số dương 4 có hai căn bậc hai là và -Có những số căn bậc hai là những số hữu tỉ (dễ tìm) nhưng có những số căn bậc hai không phải là số hữu tỉ (số vô tỉ)*Chú ý: -Không được viết Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Như các cănTrả lời ?2Hai căn bậc hai của 3; 10; 25 lần lượt là:Ta đã trả lời được nội dung câu hỏi còn lại là: Có loại số mà bình phương bằng 2, đó là số vô tỉ, và tìm được hai số để bình phương bằng 2 đó là: và Củng cốSố vô tỉ là số như thế nào?Soỏ a > 0 coự hai caờn baọc hai laứ : Soỏ a < 0 có căn bậc hai khoõng ? Soỏ a = 0 coự moọt caờn baọc hai duy nhaỏt laứ Tiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Các em trả lời các câu hỏi sau!Các em làm tại lớp BT 82; 83 (sgk trang 41) Đáp án bài 82:a)Vì 52 =25 nên b)Vì 72 = 49 nênc)Vì 12=1 nênTiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đáp án bài 83:Đáp án bài 84:D) 16nênd)VìHoạt động nhóm bài 84 (sgk/41)Hướng dẫn về nhàHọc khái niệm số vô tỉ.Học khái niệm căn bậc hai.Làm bài tập còn lại trong SGK; và SBTĐọc trước bài số thựcTiết 17: số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cảm ơn các thầy cô giáo!
Tài liệu đính kèm: