Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 18: Số thực

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 18: Số thực

I – MỤC TIÊU :

- Học sinh biết số thực là tên gọi chung cho cả số hưũ tỉ và số vô tỉ

- Biết được biểu diễn thập phân của số thực , hiểu được ý nghiã của trục số thực

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi bài tập , ví dụ , thước kẻ, compa , máy tính bỏ túi

2/- Đối với HS : bảng nhóm, thước kẻ, compa , máy tính bỏ túi

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 18: Số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 tiết : 18 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: SỐ THỰC 
I – MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết số thực là tên gọi chung cho cả số hưũ tỉ và số vô tỉ 
- Biết được biểu diễn thập phân của số thực , hiểu được ý nghiã của trục số thực
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi bài tập , ví dụ , thước kẻ, compa , máy tính bỏ túi 
2/- Đối với HS : bảng nhóm, thước kẻ, compa , máy tính bỏ túi 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
- Định nghĩa căn bậc hai cuả 1 số a
Sưả BT 83/41
Nêu quan hệ giưã số hưũ tỉ , số vô tỉ và số thập phân
Hoạt động 1
 1. Ổn định 
Kiểm diện học sinh
2. Kiểm tra bài cũ 
 GV nêu câu hỏi kiểm tra ghi đề BT 83 lên bảng 
- Gọi 1 HS lên bảng 
- GV nhận xét - đánh giá và cho điểm
Lớp trưởng baó cáo sĩ số 
 - HS theo dõi
- 1 HS lập bảng
 HS nêu định nghiã căn bậc hai số học
 ; -
 ; 
- HS nêu mối quan hệ giưã số hưũ tỉ , vô tỉ và số thập phân
- HS nhận xét
Số hưũ tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
 Ví dụ 
Tập hợp các số hưũ tỉ được kí hiệu là R?
Vơí hai số thực x, y bất kỳ ta luôn có x = y hoặc x >y hoặc x < y
 Vơí a, b là hai số thực dương ta có nếu a > b thì 
Hoạt động 2 : 
 GV hãy cho ví dụ về số tự nhiên số nguyên âm, phân số, số thập phân hưũ hạn , vô hạn tuần hoàn , vô hoàn không tuần hoàn , số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai
Tất cả các số trên, số hưũ tỉ và số vô tỉ đều được gọi chung là số thực 
Vậy tất cả các tập hợp số đã học tập N, Z,Q, I đều là tập con của tập 
GV : Cho học sinh làm ?1
 Cách viết x R cho ta biết điều gì ?
x có thể là những số gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 87/44 SGK
Bài 88/44 SGK
GV yêu cầu học sinh làm ?2
 Hs ( lấy ví dụ chẳng hạn )
0 ; 2; -5 ; ; 0,2 ; 1,(45) ; 3,213457 
HS : số hưũ tỉ : 0,2 ; -5 ; ; 0,2 ; 1,(45)
Số vô tỉ : 3,213457 
HS : Khi x Rta hiểu rằng x là một số thực 
x có thể là số hưũ tỉ hoặc số vô tỉ 
Hs làm BT 87/44 SGK
 3 Q , 3 R,3 1
2,53 Q; 0,2 (35 ) 1
N Z; I R
HS lên bảng điền vào chỗ trống 
a) Nếu a al2 số thực thì a là số hưũ tỉ hoặc số vô tỉ 
b) nếu b là số vô tỉ thì b viết được dươí dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
a) 2,35 < 2,369121518
b) -0,(63) và 
HS 
4 và số nào lớn hơn ?
4 = ; 16 >13
 nên 4 >
Trục số thực
- Mỗi số thực được biểu diễn bơỉ một điểm trên trục số
- Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực
- Các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số . Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực 
Hoạt động 3
 GV : ta đã biết cách biểu diễn một số hưũ tỉ trên trục số . Vậy có biểu diễn được số vô tỉ 
hãy đọc SGK và xem hình 2b / 44 để biểu diễn trên trục số 
GV yêu cầu HS đọc chú ý trang 44 SGK
HS vẽ hình 6b vào vở 
1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số
Hoạt động 4 : Củng cố
- GV tập hợp số thực bao gồm những số nào ?
- Cho HS làm BT 89/45 SGK
GV treo bảng phụ 
Tập hợp số thực bao gồm số hưũ tỉ và số vô tỉ 
a) Đúng 
b) Sai
c) Đúng 
 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
- BT 90-92 /45 SGK
- Ôn lại định nghiã , giao của hai tập hợp, tính chất cuã đẳng thức, bất đẳng thức 
Duyệt ngày  tháng  năm 200..	 Duyệt ngày  tháng  năm 200.. Ngày  tháng . năm 200..
 Hiệu Trưởng 	 	 Tổ Trưởng 	 	 Người soạn 
..	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC - TIET 18.doc