Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 32: Luyện tập - Mặt phẳng tọa độ

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 32: Luyện tập - Mặt phẳng tọa độ

I – MỤC TIÊU :

- Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ

- Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó

- Biết tìm tọa độ của một điểm cho truớc

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng có chia giới hạn đo

2/- Đối với HS : Làm BT ở nhà

III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 870Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 32: Luyện tập - Mặt phẳng tọa độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 tiết : 32 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
Tên bài: LUYỆN TẬP - MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ 
I – MỤC TIÊU : 
- Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ 
- Xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó 
- Biết tìm tọa độ của một điểm cho truớc
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng có chia giới hạn đo 
2/- Đối với HS : Làm BT ở nhà 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hãy nêu khaí niệm hệ trục tọa độ 
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
 Cho các điểm 
A(0;1), B(
C(-3;0), D(2;-4)
Điểm nào nằm trên trục Ox
Điểm nào nằm trên trục Oy
Đánh dấu các điểm trên mặt phẳng tọa độ 
Hoạt động 1:
1. Ổn định 
Kiểm diện học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV nêu câu hỏi kiểm tra 
- GV treo bảng phụ đề BT 
- Gọi 1 HS lên bảng 
HS cả lớp làm vào vở BT
GV nhận xét - cho điểm 
Kiểm tra 2 tập HS
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS nêu khái niệm mặt phẳng tọa độ và vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Điểm C nằm trên trục Ox
Điểm A nằm trên trục Oy
Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ 
HS nhận xét
1/- Bài 1 (34/68 SGK)
a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có tung độ bằng 0
2/- Bài 2(35/68 SGK)
Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là
A(0,5;2), B(2;2)
C(2;0), D(0,5;0)
Taọ độ các đỉnh của tam giác PQRlà 
P(-3;3), Q(-1;1),R(-3;1)
3/- Bài 3 ( 36/68 SGK)
Tứ giác ABCD là hình vuông 
4/- Bài 4 (37/68SGK)
a) các cặp giá trị tương ứng của (x;y) là A(0;0), B(1;2),C(2;4),D(3;6)E(4;8)
Hoạt động 2: luyện tập
Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu
- Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu
GV sử dụng mặt phẳng tọa độ kiểm tra bài cũ lấy thêm vài điểm trên trục hoành và vài điểm trên trục tung để học sinh nắm vững hơn 
GV treo bảng phụ hình 20
Cho HS suy nghĩ và gọi 1 HS lên bảng
Cho HS đọc đề BT 
Cho HS làm BT vào vở ít phút 
Gọi 1 HS lên bảng 
GV treo bảng phụ đề BT
Chgo HS đọc đề BT
Gọi 1 HS lên bảng 
Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y)
1 HS lên bảng xác định các điểm ở câu a trên mặt phẳng tọa độ 
HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời
HS quan sát hình 20 và đọc đề BT
1 HS lên bảng 
HS đọc đề Bt
HS làm BT vào vở 
1 HS lên bảng 
HS theo dõi
Hs đọc đề BT
Lần lượt 2 HS lên bảng 
Hoạt động 3: Củng cố 
- Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ xác định được mấy cặp số 
Mỗi cặp số ( x0;y0 ) xác định mấy điểm 
_ Điểm M có tọa độ ( x0;y0 ) được kí hiệu như thế nào ?
- Mỗi điểm xác định một cặp số ( x0;y0 ) 
- Mỗi cặp số ( x0;y0 ) xác định được 1 điểm 
Kí hiệu M ( x0;y0 ) 
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà 
- Đọc phần" có thể em chưa biết"
- Làm các BT 47,48,49,50/50,51 SBT
- Đọc trước bài " Đồ thị hàm số y = ax( a 0)
- Ôn lại mặt phẳng tọa độ , cách biểu diễn cặp số trên mặt phẳng tọa độ 
Duyệt ngày  tháng  năm 200..	 Duyệt ngày  tháng  năm 200.. Ngày  tháng . năm 200..
 Hiệu Trưởng 	 	 Tổ Trưởng 	 	 Người soạn 
..	 	 

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC - TIET 32.doc