Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 36, 37

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 36, 37

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 - Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II( đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương

 - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kién thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo.

 - Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao

 - Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

 Học sinh yêu thích môn học

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 36, 37", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26 /12 /2006 Ngày giảng: 28 / 12 / 2006
Tiết:36
 ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Học sinh được ôn lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương II( đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). Được làm các bài tập cơ bản của chương
	- Giúp học sinh củng cố khắc sâu kién thức lí thuyết của chương làm tiền đề cho các để học hàm số và đồ thị tiếp theo.
	- Trang bị có học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao
	- Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức.
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
 Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )
	3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: Trong chương II chúng ta đã được học về hàm số và đồ thị. đây là một chương quan trọng. Để hiểu rõ hơn về kiến thức của chương chúng ta vào tiết luyện tập hôm nay.
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết của chương ( 30phút)
1. Đại lượng tỉ lệ thuận:
- Công thức liên hệ: y= a x(a 0); a là hệ số tỉ lệ
-Tính chất
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lẹ thuận thì:
+ ; ;;không đổi
+ = ==
2. Đại lượng tỉ lệ nghịch
- Công thức liên hệ: y= hoặc( x.y=a)
- Tính chất:
Nếu y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
+ x1. y1, x2.y2, không đổi
+ = ,=
3.Hàm số- mặt phẳng tọa độ
a.Khái niệm hàm số:
b.Hệ trục tọa độ 0x
-0x là trục hoành
-0y là trục tung
c. Tọa độ củ một điểm 
trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ mỗi cặp số x,y được biểu diẽn bởi một điểm 
4. Đồ thị hàm số y= a x( a 0)
K/N ĐTHS
b.ĐT HS y= a x( a 0) là dường thẳng đi qua gốc tọa độ
VẽĐT HS y= a x( a 0) 
B1: vẽ hẹ trục tọa độ 0xy
B2: xác định 2 điẻm
B3, vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm
Phát biểu khái niệm về hai đại lượng tỉ lẹ thuận( viết cộng thức liên hệ)?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
-Tỷ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
-Tỉ số hai giá trị bất kì bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Phát biẻu khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch( viết cộng thức liên hệ)?
Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
HS: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
-Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại kượng kia. 
GV: hàm số là gì?
HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x là biến số
GV: ĐTHS Là gì?
HS: Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn cặp giá trị x,y trên mặt phẳng tọa độ
0
x
y
Hoạt động 2: ôn tập bài tập ( 13 phút)
Bài 48
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
? nước biển và muôí có mối quan hệ gì?
HS: Tỉ lệ thuận
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày
4. Củng cố- Luyện tập 7 phút
Câu hỏi củng cố:Phát biểu khái niệm số thực
Làm bài tập 87( phiếu học tập)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
B
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
Trình bày trong 2 phút
Giáo viên chốt lại bài học trong phút
5. Kiểm tra đánh giá 6 phút ( phiếu học tập
6.Hướng dẫn về nhà 3 phút
-Học lí thuyết: 
-Làm bài tập:
-Hướng dẫn bài tập về nhà
*Chuẩn bị bài sau: .
Ngày soạn:26 /12 /2006 Ngày giảng: 28 / 12 / 2006
Tiết:37
 ôn tập học kì I
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	- Học sinh được ôn lại môt số bài tạp cơ bản của chương II( đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch,khái niệm về hàm số, mặt phẳng tọa độ, đồ thị hàm số , đồ thị hàm số y= ax). 
	- Thông qua bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết của chương làm cơ sở cho việc học hàm số và đồ thị tiếp theo.
	- Trang bị co học sinh đủ lựơng kiến thức để làm bài kiểm tra học kì I đạt kết quả cao
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
 Học sinh yêu thích môn học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm; vấn đáp gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra- kết hợp trong ôn tập )
	3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: ở tiết học trước chúng ta đã được ôn tập kiến thức lí thuyết của chương II. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ vạn dụng lí thuyết vào làm một số bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Biểu diễn điểm trêm mặt phẳng tọa độ
Bài tập 52 
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
-1
5
-5
3
C
B
A
GV: Để vẽ tam giác Abc ta làm nhơ thé nào?
HS: 
- Vẽ các điểm A,B ,C trên mặt phẳng tọa dộ
-Nối các điẻm A,B,C
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
GV yêu caauf một học sinh lên bảng thực hiện
Hoạt động 2: Xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số
Cho hàm số y= 3x-1 và các diểm A( ;0) ; B( ; 0); C( 0; 1); D( 0; -1)
Hãy cho biết điểm nào thuộc đồ thị hàm số, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Điểm B và D thuộc ĐTHS
Điểm A và C không thuộc ĐTHS
Học sinh hoạt động theo nhóm trong 3 phút
Trình bày két quả tong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Điẻm A không thuộc đồ thị hàm số trên vì 3. -1= -2 khác 0= y 
Điểm B thuộc ĐTHS vì 
3. -1= 0 = y 
.
Giáo viên chốt lại:
Để xác định 1 điểm có thuộc ĐTHS không ta thay tọa dộ của điểm đó vào ĐTHS.Nết tọa độ thỏa mãn thì thộc ĐTHS
4. Củng cố- Luyện tập 7 phút
Câu hỏi củng cố:Phát biểu khái niệm số thực
Làm bài tập 87( phiếu học tập)
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
B
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
Trình bày trong 2 phút
Giáo viên chốt lại bài học trong phút
5. Kiểm tra đánh giá 6 phút ( phiếu học tập
6.Hướng dẫn về nhà 3 phút
-Học lí thuyết: 
-Làm bài tập:
-Hướng dẫn bài tập về nhà
*Chuẩn bị bài sau: .

Tài liệu đính kèm:

  • docT36-37.doc