Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu

I.Mục tiêu:

- Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án ,sgk, thước thẳng,bảng phụ viết số liệu lớn, nhiều (100 – 200 giá trị)

HS: Học và làm bài cũ, sgk, thước thẳng.

III.Các hoạt động:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: §2 BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU
I.Mục tiêu:
- Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án ,sgk, thước thẳng,bảng phụ viết số liệu lớn, nhiều (100 – 200 giá trị)
HS: Học và làm bài cũ, sgk, thước thẳng.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
Gv: Treo bảng phụ là một bảng số liệu thống kê ban đầu với số lượng các giá trị lớn (100-200).
Gv: Tuy các số đã viết theo dòng cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu,nên người ta đã nghĩ ra cách trình bày bảng trên với một dạng khác để từ đó có thể dễ dàng nhận xét các giá trị của dấu hiệu hơn.Hôm nay ta sẽ học cách tạo ra dạng bảng đó.
Cho hs làm ?1
Hs dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét.
Gv bảng trên còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm các giá trị của dấu hiệu,hay ta còn gọi là bảng tần số.
Tương tự ta hãy lập bảng tần số từ bảng 1.
Gv cách thể hiện của bảng tần số như trên người ta còn gọi là dạng trình bày ngang.
Từ bảng trên em hãy vẽ 2 cột;bên trái ghi giá trị,bên phải ghi tần số.
Bảng trên ta gọi là dạng dọc của bảng tần số.
Hs đọc đề và làm ?1
Hs :
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số(n)
3
4
16
4
3
N=30
Hs
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N=20
Bảng 8
Giá trị (x)
Tần số(n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20.
Bảng 9.
Hoạt động 2:
 2.Chú ý:
GV bảng 8-9 giúp ta quan sát dễ dàng các giá trị của dấu hiệu, đồng thời cũng thuận lợi hơn cho việc tính tóan sau này. Dựa vào bảng 8, em hãy rút ra một số nhận xét:
Tuy số các giá trị là 20, nhưng bảng 8 có bao nhiêu giá nhau ?
Có ? lớp trồng được 28 cây ?
Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là bao nhiêu ?
Ngoài những nhận xét trên thì ta còn có thể nhận xét được nhiều hơn nữa.
GV:
4 giá trị.
2 lớp
30 cây hoặc 35 cây.
HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Gv bảng tần số còn được gọi là bảng gì ?
Từ đâu để ta có thể lập ra bảng tần số.
GV treo bảng phụ phần đóng khung trong sgk, cho HS về nhà học thuộc.
Làm bài tập 6,7,8,9 sgk. Tiết sau luyện tập.
HS: Bảng phân phối thực nghiệm các giá trị của dấu hiệu.
HS từ bảng số liệu thống kê ban đầu.

Tài liệu đính kèm:

  • doct43.doc