MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
– HS Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng .
– Nắm được cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng .
* Kĩ năng:
– Nhận biết được các đơn thức đồng dạng
– Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng .
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi câu hỏi BT.
HS: Bảng nhóm , bút dạ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) :
Tiết: 55 §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG MỤC TIÊU: * Kiến thức : – HS Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng . – Nắm được cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng . * Kĩ năng: – Nhận biết được các đơn thức đồng dạng – Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng . * Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính toán . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi câu hỏi BT. HS: Bảng nhóm , bút dạ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) : Câu hỏi Đáp án H1 : a) Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z . b) Tính giá trị của đơn thức HS1) a) Nêu khái nịêm đơn thức( SGK) b) Kết quả 3. Bài mới : – Giới thiệu bài : (1ph) Ta đã biết nhân hai đơn thức ta được một đơn thức còn cộng hai đơn thức thì như thế nào, có luôn cộng được không ? Trường hợp nào thì cộng được và cộng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời chúng ta các câu hỏi đó : §4 Đơn thức đồng dạng TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung 12ph 18ph 6ph HĐ 1 Đơn thức đồng dạng: GV : Đưa lên bảng phụ : GV: Các đơn thức viết trong câu a gọi là các đơn thức đồng dạng . Các đơn thức viết trong câu b không phải là các đơn thức đồng dạng . GV: Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng . GV: Em hãy lấy ví dụ về đơn thức đòng dạng . GV : Nêu chú ý (tr 33 sgk) GV: Cho HS làm GV: Cho HS làm thêm bài 15 tr 34 sgk để củng cố HĐ2: Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng : GV: Cho HS tự nghiên cứu sgk phần “cộng, trừ các đơn thức đồng dạng” GV : Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? GV: Cho HS làm GV: Có thể bỏ qua bước trung gian GV : Cho HS làm nhanh bài 16 tr 34 sgk . HĐ3: Củng cố Hỏi: HsK: Hãy nhắc lại khái niệm đơn thức đồng dạng Hỏi: HsTb: Hãy nêu cách cộng ( hay trừ ) các đơn thức đồng dạng GV: Nêu bài tập Thu gọn các biểu thức sau GV: Nhận xét kết quả HĐ nhóm, nhắc HS chú ý tránh sai sót khi tính toán. HS : Hoạt động nhóm để làm Treo một số bảng nhóm lên bảng HS : đơn thức đồng dạng là đơn thức có hệ số khác không và cùng có chung phần biến . HS : Tự lấy ví dụ HS : ghi bài HS : Thực hiện Bạn nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có cùng phần hệ số nhưng lại khác nhau phần biến nên không đồng dạng . HS: Nhận xét HS : Lên bảng thực hiện Bài 15/SGK: Có hai nhóm đơn thức đồng dạng đó là : và HS: Nhận xét HS : Tự đọc sách nội dung phần 2 của bài học không kể HS : Nêu cách cộng (hay trừ ) như sgk HS: Thực hiện HS : Tự làm bài, 2 HS làm trên bảng trình bày HS lớp: Nhận xét HS: Thực hiện HS: Phát biểu HS: Hoạt động nhóm thực hiện Thu gọn các biểu thức sau : Một vài nhóm treo bảng nhóm trước lớp. HS: Nhận xét 1. Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến . Ví dụ : là các đơn thức đồng dạng . Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng 2. Cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng: Để cộng (hay trừ ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến . Ví dụ : Bài 16/SGK: 4. Hướng dẫn học ở nhà : (1ph) - Cần nắm được thế nào là hai đơn thức đồng dạng và biết cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng - Làm các bài tập :18 tr.35 SGK, 19 –> 21 tr.12 SBT - Tiết 56 đơn thức đờng dạng tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tài liệu đính kèm: