Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác

A. Mục tiêu:

- Hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác ; Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác ; Qua gấp hình học sinh đoán được ịnh lí về đường phân giác trong của tam giác.

- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Sử dụng được định lí để giải bài tập.

B. Chuẩn bị :

- Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

1. ổn định tổ chức: (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5phút)

- Thế nào là tam giác cân? Vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân.

- Vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song.

II. Dạy học bài mới(phút)

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 58: Tính chất ba đường phân giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58.	 
Ngày dạy: 1/4/2011 
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
A. Mục tiờu:
- Hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác, biết mỗi tam giác có 3 phân giác ; Tự chứng minh được định lí trong tam giác cân: đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác ; Qua gấp hình học sinh đoán được ịnh lí về đường phân giác trong của tam giác.
- Luyện kĩ năng vẽ phân giác của tam giác; Sử dụng được định lí để giải bài tập.
B. Chuẩn bị :
- Tam giác bằng giấy, hình vẽ mở bài.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
1. ổn định tổ chức : (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ (5phút)
- Thế nào là tam giác cân? Vẽ trung tuyến ứng với đáy của tam giác cân.
- Vẽ phân giác bằng thước 2 lề song song.
II. Dạy học bài mới(phút)
Hoạt động của thày, trũ
Ghi bảng
1. Đường phân giác của tam giác. 26ph
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình mở bài.
? Vẽ tam giác ABC
? Vẽ phân giác AM của góc A (xuất phát từ đỉnh A hay phân giác ứng với cạnh BC)
? Ta có thể vẽ được đường phân giác nào không.
 (có, ta vẽ được phân giác xuất phát từ B, C, tóm lại: tam giác có 3 đường phân giác)
? Tóm tắt định lí dưới dạng bài tập, ghi GT, KL.
CM:
ABM và ACM có
AB = AC (GT)
AM chung
 ABM = ACM
? Phát biểu lại định lí.
- Ta có quyền áp dụng định lí này để giải bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm ?1(3 nếp gấp cùng đi qua 1 điểm)
- Giáo viên nêu định lí.
- Học sinh phát biểu lại.
- Giáo viên: phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui:
+ Chỉ ra 2 đường cắt nhau ở I
+ Chứng minh đường còn lại luôn qua I
- Học sinh ghi GT, KL (dựa vào hình 37) của định lí.
? HD học sinh chứng minh.
 AI là phân giác
 IL = IK
 IL = IH , IK = IH
 BE là phân giác CF là phân giác
 GT GT
- Học sinh dựa vào sơ đồ tự chứng minh.
III. Củng cố (8ph)
- Phát biểu định lí.
- Cách vẽ 3 tia phân giác của tam giác.
- Làm bài tập 36 (SGK-Trang 72).
I cách đều DE, DF I thuộc phân giác , tương tự I thuộc tia phân giác 
IV. Hướng dẫn học ở nhà (5ph)
- Làm bài tập 37, 38 (SGK-Trang72). 
HD38: Kẻ tia IO
a) 
b) 
c) Có vì I thuộc phân giác góc I
 B
C
A
M
. AM là đường phân giác (xuất phát từ đỉnh A)
. Tam giác có 3 đường phân giác
* Định lí:
B
C
A
GT
ABC, AB = AC, 
KL
BM = CM
2. Tính chất ba trung tuyến của tam giác 
?1
a) Định lí: SGK 
b) Bài toán
 H
K
L
I
B
C
A
M
E
F
GT
ABC, I là giao của 2 phân giác BE, CF
KL
. AI là phân giác 
. IK = IH = IL
Chứng minh: SGK
H
A
d
C
C
B

Tài liệu đính kèm:

  • docTi-t 58. TINH CHAT BA DƯƠG PHAN GIAC.doc