Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62, 63: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62, 63: Nghiệm của đa thức một biến

I/ Mục tiêu :

1/ Về kiến thức:

* Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức

*Biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không .

2/Về kĩ năng:

* Biết cách kiểm tra xem một số a có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến ( chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không?)

* Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất

3/Về tư duy,thái độ:

*Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán

II / Chuẩn bị:

1)Giáo viên:

-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3

-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài

-Lớp học chia làm 6 nhóm

-Bảng phụ

2)Học sinh:

-Ôn kiến thức:Bài toán tìm x.MTBT

-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 62, 63: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 + 63_Tuần 30+ 31/HK2 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ngày soạn: 16/3/2011 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ 
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức: 	
* Học sinh hiểu khái niệm nghiệm của đa thức
*Biết cách kiểm tra xem một số a có phải là nghiệm của đa thức hay không .
2/Về kĩ năng:
* Biết cách kiểm tra xem một số a có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến ( chỉ cần kiểm tra xem f(a) có bằng 0 hay không?)
* Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất
3/Về tư duy,thái độ:
*Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác, linh hoạt trong tính toán ,hứng thú trong học toán
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên: 
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ 
2)Học sinh:
-Ôân kiến thức:Bài toán tìm x.MTBT 
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
III / Kiểm tra bài cũ:
 Sửa bài tập 52 trang 46 : Tính giá trị của đa thức đa thức P(x) = x2 – 2x -8 ( 3 Hs làm) 
	Với x = – 1 ta được P(–1) = (–1)2 – 2 (–1) - 8 = -5
	Với x = 0 ta được P(0) = (0)2 – 2 (0) - 8 = -8
	Với x = 4 ta được P(4) = (4)2 – 2 (4) - 8 = 0
IV/ Tiến trình bài dạy: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nghiệm của đa thức một biến 
Tại x = 4 ta được P(4) = 0.Khi đó ta nói x = 4 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
Vậy nghiệm của 1 đa thức là gì?
Hoạt đông 2: Ví dụ
a/Cho đa thức P(x)=2x+1
Tại sao x= -là nghiệm của P(x)?
b/Cho đa thức Q(x)=(x-2)(x+3).
Kiểm tra xem 2 và -3 có là nghiệm của Q(x) không?
GV gợi ý cách làm
c/Tìm nghiệm của đa thức H(x)=x2-10 ?
Ta cho H(x) =0,tìm x
d/ Đa thức K(x)= x2+9 có x2+9 > 0 với mọi x nên không có nghiệm
GV cho Hs đọc chú ý /47 SGK
Hoạt động 3: Aùp dụng 
GV treo bảng phụ
Để kiểm tra 1 số có là ngjiệm của đa thúc không, ta làm sao?
-Y/c HS thảo luận nhóm
Gv chốt lại 
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 và 2 (?1 và ?2/48)
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP 
1/Dạng 1:Kiểm trầTính giá trị
BT 54/48SGK
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm 
2/Dạng 2:Tìm nghiệmà 1.Nhẩm
 2.ChoF(x)=0
BT 55/48SGK
Gọi HS đọc đề
Y/c của bài toán?
-Gọi 2 HS lên lập bảng
-GV chấm 3 tập làm nhanh,3 tập của HS yếu
--GV chốt lại
3/Dạng 3:Viết đa thức một biến có nghiệm cho trước.
BT 56/48SGK
Gọi HS đọc đề
Y/c của bài toán?
Gợi ý:Đa thức một biến bậc nhất có dạng P(x) = ax + b
4/ Trò chơi Toán học
GV tổ chức cho HS hoạt động trò chơi
theo luật chơi (phiếu số 3)
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả và khen thưởng
HS theo dõi
Vài HS đọc ,cả lớp ghi vở
HS:P(-)=2(-)+1=0
Nênx=-là nghiệm của P(x)
2HS lên bảng
Q(2)=(2-2)(2+3=0.5=0
Q(-3)=(-3-2)(-3+3)=-5.0=0
HS: x2-10=0 x2= 10
 x =±
2HS đọc,cả lớp ghi vở 
HS: Thay x vào, tính GTBT, rút ra kêt luận
HS làm ?1/48 SGK 
HS thảo luận nhóm
-3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét,đánh giá bài làm của bạn
HS làm ?2/48 SGK
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi phần trả lời 
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời 
-2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét,đánh giá bài làm của bạn
Nhận xét Bạn Sơn nói Đ, S
HS tham gia trò chơi
KQ:Các nghiệm của đa thức P(x) = x3 – x là 0; 1; - 1
1/ Nghiệm của đa thức một biến 
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của P(x).
2/ Ví dụ:
a/P(x)=2x+1 có -là nghiệm của đa thức vì P(-)=2(-)+1=0
b/ Q(x)=(x-2)(x+3) có 2 và -3 là nghiệm của đa thức vì
 Q(2)=(2-2)(2+3=0.5=0
Q(-3)=(-3-2)(-3+3)=-5.0=0
c/H(x)=x2-10 có và -là nghiệm của đa thức vì
H(± )=(±)2-10=10 -10=0
d/K(x)= x2+9 không có nghiệm vì x2+9 > 0 với mọi x
Chú ý:-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có 1nghiệm,2 nghiệm,hoặc không có nghiệm .
 -Số nghiệm của 1 đa thức (khác đa thức không)không vượt quá bậc của nó
3/Aùp dụng 
?1
 Tại x=0 ; x3-4x = 03-4.0=0
 Tại x=2 ; x3-4x = 23-4.2=0
 Tại x=-2 ; x3-4x = (-2)3-4.(-2)=0
Vậy,-2; 0; 2 là các ngh của đa thức.
?2 
a) là nhgiệm của P(x)
b) -1 và 3 là hai nghiệm của Q(x)
1/Dạng 1:Kiểm trầTính giá trị
BT 54/48SGK
a/Tại x=, 5x+=5. +=1≠0
Vậy, không là nghiệm của P(x)
vì 1 ≠ 0
b/ Q(1) = 12 - 4(1) +3 =1 -4 +3 = 0
 Q(3) = 32 - 4(3) +3 = 9 -12 +3 = 0
Vậy, 1 và 3 là hai ngh của đa thức
2/Dạng 2:Tìm nghiệmà 1.Nhẩm
 2.ChoF(x)=0
BT 55/48SGK
a/ Cho P(y)=03y + 6 = 0
 3y = - 6
 y = - 2
Vậy, - 2 là nghiệm của P(y)
(hoặc 3y+ 6 có – 2 là nghiệm vì 3.(-2) + 6 = 6 - 6 = 0)
b/ Q(y) = y4 +2 không có nghiệm vì 
y4 0 y y4 +2 > 0 y.
3/Dạng 3:Viết đa thức một biến có nghiệm cho trước.
BT 56/48SGK
Bạn Sơn nói đúng .
 Vd: Các đa thức sau có 1 nghiệm bằng 1
x– 1 ; 2x – 2 ; ; . . .
V/ Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS 
*Hướng dẫn BTVN: a/ Học bài
 b/ Làm BT 43 ,44, 45 SBT 
 c/ Chuẩn bị 4 câu hỏi ôn tập chương IV trang 49
VI. Phụ lục:
Phiếu số 1	
 ?1 ?48SGK 
 Tại x=0 ; x3- 4x =  3 - 4  .= ..
 Tại x=2 ; x3- 4x =  3 - 4 .= ..
 Tại x=-2 ; x3- 4x =  ..3 - 4 = 
Vậy,.là các ngh của đa thức.
Phiếu số 2
?2 ?48SGK ( khoanh tròn kết quả )
a) P(x) = 2x + 
b) Q(x) = x2- 2x - 3
3
1
-1
.
Phiếu số 3	
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC ( khoanh tròn kết quả )
 Các nghiệm của đa thức P(x) = x3 – x là -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3

Tài liệu đính kèm:

  • docD- 62 +63.doc