Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 64: Tính chất ba đường cao trong tam giác

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 64: Tính chất ba đường cao trong tam giác

A. Mục tiêu:

- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.

- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.

- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.

- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.

B. Chuẩn bị:

- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (4')

1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 64: Tính chất ba đường cao trong tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64.	 
Ngày dạy: 15/4/2011 
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác, của tam giác vuông, tù.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
B. Chuẩn bị:
- Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
1. Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
2. Cách vẽ đường vuông góc từ 1 điểm đến 1 đường thẳng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
1. Đường cao của tam giác (10')
- Vẽ ABC
- Vẽ AI BC (IBC)
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Mỗi tam giác có mấy đường cao.
? Vẽ nốt hai đường cao còn lại.
? Dự đoán ba đường cao ấy có cùng đi qua một điểm hay không?
2. Định lí (15')
- Vậy em có kết luận gì về tính đồng quy của ba đường cao trong tam giác?
- GV giới thiệu : Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.
? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông.
- Học sinh tiến hành vẽ hình.
? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào.
- HS: 
+ tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác.
+ tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông.
+ tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác.
3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10')
?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ.
- Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trùng nhau.
 Củng cố: (2')
- Vẽ 3 đường cao của tam giác.
- Làm bài tập 58 (tr83-SGK)
* GV chốt lại tính chất các đường đã học trong tam giác và cách vẽ chúng.
 Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Làm bài tập 59, 60, 61, 62
HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông.
HD61: N là trực tâm KN MI 
 AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC)
- Có 3 đường cao.
- Học sinh vẽ hình vào vở.
- HS: có.
- Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm.
- Giao điểm của 3 đường cao của tam giác gọi là trực tâm.
a) Tính chất của tam giác cân
ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 3 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác)
b) Tam giác có 2 trong 4 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân.
- HS ghi nhớ.
H
A
d
C

Tài liệu đính kèm:

  • docTi-t 64. Tinh chat ba duong cao trong tam giac.doc