Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm

I/ Mục tiêu:

Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ , số thực, hàm số và đồ thị

Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)

II/ Chuẩn bị: thước thẳng, compa, phấn màu

III/ Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 838Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:..
Tiết 66	ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ Mục tiêu:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ , số thực, hàm số và đồ thị
Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y=ax (a khác 0)
II/ Chuẩn bị: thước thẳng, compa, phấn màu
III/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ?
Khi viết dưới dạng số thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào? Cho ví dụ?
Thế nào là số vô tỉ? Cho VD?
Số thực là gì?
Nêu mối quan hệ giữa tập I tập Q và tập R?
Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào? 
Gv cho hs nêu bài tập 2/89(SGK)
Với giá trị nào của x thì 
a/ 
b/ 
Bổ sung câu c:
c/ 2+=5
GV gọi hs nêu yêu cầu bài 1/88(SGK)
Gv yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
Đổi 1,456=; 4,5=
Gọi hs lên bảng trình bày
1/ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,bZ, b0
Ví dụ: 
2/ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ
Ví dụ: 
3/ Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Ví dụ: 
4/ Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
5/ Giá trị tuyệt đối 
=
Bài tập 2/89(SGK)
a/ 
b/ 
c/ 2+=5
 =5-2
 = 3
3x-1=3
 x =
3x-1= -3
 x =
Bài 1/88(SGK)- Thực hiện các phép tính
d/ (-5).12:
Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức – chia tỉ lệ
Tỉ lệ thức là gì?
Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?
Gv gọi hs nêu bài tập 3/89(SGK)
Từ tỉ lệ thức 
Hãy rút ra tỉ lệ thức 
Gv gợi ý: dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và phép hoán vị trong tỉ lệ thức 
1/ Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số
2/ Trong tỉ lệ thức, tích hai ngoại tỉ bằng tích hai trung tỉ 
Nếu 
3/ 
Bài tập 3/89(SGK)
Ta có 
Từ tỉ lệ thức hoán vị hai trung tỉ ta được 
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số
Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x?
Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
Độ thị của hàm số y=ax có dạng như thế nào?
GV nêu nd bài tập 6/63(SBT)
Trong mp toạ độ hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;2)
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số nào?
1/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=kx (k là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
2/ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=hay xy=a (a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
3/ Đồ thị hàm số y=ax (a khác 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Bài tập 6/63(SBT)
Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số có dạng y=ax (a0)
Vì đường thẳng đi qua A(1;2) nên x=1; y=2
Do đó 2=a.1 Suy ra a=2
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y=2x
Hướng dẫn về nhà:
 Tiếp tục ôn tập và soạn câu hỏi từ câu 6 đến câu 10 
BTVN: từ bài 7 đến bài 13/89 (SGK)

Tài liệu đính kèm:

  • docT66-DS7.doc