A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận CM bài tập hình.
B. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông.
- HS: Đồ dùng, ôn tập lý thuyết và làm bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp :
I. Ổn định tổ chức : 1phút
II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập)
III. Tổ chức luyện tập
Tiết 70. Ngày dạy: 29/4/2011 ÔN TẬP CUỐI NĂM A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học. - Rèn kĩ năng vẽ hình, kỹ năng suy luận CM bài tập hình. B. Chuẩn bị : - GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. - HS: Đồ dùng, ôn tập lý thuyết và làm bài tập về nhà. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Ổn định tổ chức : 1phút II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp ôn tập) III. Tổ chức luyện tập ÔN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC (15 phút) GV: Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác? HS: Tam giác có các đường đồng quy là: - đường trung tuyến - đường phân giác - đường trung trực - đường cao. Các đường đồng quy của tam giác hai HS lên bảng điền vào hai ô trên. Đường... G là... GA = ... AD GE = ... BE Đường... H là ... Đường trung tuyến. G là trọng tâm GA = AD ; GE = BE ; Đường cao ; H là trực tâm. hai HS khác lên điền vào hai ô dưới. Đường... Đường... Đường phân giác IK = IM = IN I cách đều ba cạnh D. IK = ... = ... I cách đều... OA = ... = ... O cách đều Đường trung trực OA = OB = OC O cách đều ba đỉnh D. GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm và tính chất các đường đồng quy của tam giác. HS trả lời các câu hỏi của GV. LUYỆN TẬP (25 phút) Bài 6 tr.92 SGK GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên màn hình. Một HS đọc đề bài SGK. GV gợi ý để HS tính DCE, DEC + DCE bằng góc nào? + Làm thế nào để tính được CDB ? DEC? HS trả lời: + DCE = CDB so le trong của DB// CE. + CDB = ABD - BCD + DEC = 180o - (DCE + EDC) Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải. HS trình bày bài giải: DBA là góc ngoài của DDBC nên DBA = BDC + BCD Þ BDC = DBA - BCD = 88o - 31o = 57o DCE = BDC = 57o (so le trong của DB // CE). EDC là góc ngoài của D cân ADC nên EDC = 2DCA = 62o. Xét D DCE có: DEC = 180o - (DCE + EDC) (định lý tổng ba góc của D) DEC = 180o – (57o + 62o) = 61o. b) Trong D CDE có DCE < DEC < EDC (57o < 61o < 62o) Þ DE < DC < EC (định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác). Vậy trong D CDE, cạnh CE lớn nhất. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) GV tóm tắt lại kiến thức đã ôn tập trong giờ. Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm. Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán học kỳ II. H A d C
Tài liệu đính kèm: