Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập

Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ:Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập

 -Thông qua các bài tạp củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng bién đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán

 -Linh hoạt khi giải toán

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,.

2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động nhóm, gợi mở

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )

 -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày

 -Nội dung kiểm tra:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tiết 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26 / 9 /2005 Ngày giảng: 28 / 9 / 2005
Tiết:8
Đ.Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ:Tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương để làm các bài tập
	-Thông qua các bài tạp củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng bién đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
	-Linh hoạt khi giải toán
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm, gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1:
Phát biẻu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, cách tính luỹ thừa của luỹ thừa.
áp dụng tính:
22. 32; (-5)4: (-5)3 ; ( 23)2
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
áp dụng tính:
108. 28; 108: 28
22. 23: 25
(-5)4: (-5)3=(-5)
 ( 23)2= 26
108. 28=208
 108: 28=58
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc đó vào giải một số bài tập
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khái quát lí thuyết( 5 phút)
Giáo viên treo bảng phụ nhắc lại các quy tắc về luỹ thừa của một số hữu tỉ như phần kiểm tra bài cũ
-Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số,
- Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
-Quy tắc tính luỹ thừa của tích, luỹ thừa của một thương.
Hoạt động 2: Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập( 2 5 phút)
Bài tập 38/22
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
Ta có: 227= 23.9 = 89
 318= 32.9= 99
b.
Vì 89<99 nen 227< 318
-Để viết dưới dạng luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào:
HS:Vận dụng quy tắc luỹ thừa của luỹ thừa
- Để so sánh hai luỹ thừa ta làm như thế nào?
HS: 
+Viết chúng dưới dạng 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ
+So sánh 2 luỹ thừa cùng cơ số hoặc số mũ
Học sinh hoạt dộng ca nhan trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Bài tập 39
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
x10= x7. x3
b. x10= (x2)5
c. x10=x12: x2+
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
Trình bày kết qảu trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút:
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Bài tập 40.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
( + )2= ()2= 
= (- )2= 
= = 
= = -853
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng trình bàyểtong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 3 phút
đối với bài toán có nhiều phép tính thì ta thực hiện trong ngoặc trước sau đó đến phép toán luỹ thừa.
Bài tập 41
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.
2n= 16:2=8
2n= 23 n=3
b. = = (-3)3
(-3)n-4= (-3)3 n-4=3 n=7
c. 4n=4 n=1
Để tìm n ta làm như thế nào?
HS:
Ta tìm thừa số có chứa n sau đó sử dụng các phép lũ thừa để biến đổi và tìm n
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút
Báo cáo két quả trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút.
Giáo viên chú ý cho học sinh có 2 cách làm:
Cách 1: Dựa vào quy tắc nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số để biến đổi
Cách 2: Tính thừa số có chứa n sau đó biến đổi về các luỹ thừa cùng cơ số từ đó tìm được số mũ n
4. Củng cố 1 phút
Khi làm bài tập các em cần chú ý vận dụng linh hoạt các công thức của luỹ thừa.
Kiểm tra đáng giá: 5 phút
Tính
a.x7. x3
b. x5: x3
c. (x2)3
d . ( + )2
5.Hướng dẫn về nhà 1 phút
-Làm bài tập:43. Đọc bài đọc thêm
-Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài Tỉ lệ thức.

Tài liệu đính kèm:

  • docT 8 m.doc