Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 1, 2

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 1, 2

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:

 -Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

 -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

 -Biết suy luận từ những kiến thức cũ

2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Yêu thích môn toán

II.PHẦN CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp giải thích minh hoạ

IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05 / 9 /2006 Ngày giảng: 06 /09 / 2006
Tiết:1
Đ1. Tập hợp các số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
	-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ
	-Biết suy luận từ những kiến thức cũ
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Yêu thích môn toán
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp giải thích minh hoạ
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề:
ở lớp 6 chúng ta đã được học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z( mở rộng hơn tập N là tập Z. Vậy tập số nào được mở rộng hơn hai tập số trên . Ta vào bài học hôm nay
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:ôn lại kiến thức cơ bản ở lớp 6 (5 phút)- treo bảng phụ
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phân số bằng nhau
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
So sánh phân số
So sánh số nguyên
Biểu diễn số nguyên trên trục số
Giáo viên cùng học sinh ôn lại trong 3 phút
Nêu một số ví dụ minh hoạ
Hoạt động 2:Số hữu tỉ. (11 phút)
-Học sinh đọc phần số hữu tỉ trang 4 và trả lời câu hỏi:
-Phát biểu khái niệm số hữu tỉ ( thế nào là số hữu tỉ)?
-Lấy ví dụ.
-Hoàn thiện ?1; ?2
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số có là số hjữu tỉ không? Vì sao
-Hãy giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ giữa ba tập hợp số đã học?
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Khái niệm : Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z; b 0
Ví dụ:3; 0,5; 0; 2;là các số hữu tỉ
?1.
0,6= ; -1,25=; 1= 
?2. a= 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
Trả lời câu hỏi và lấy ví dụ trong 2phút
Giáo viên chốt lại trong phút 1 phút
Học sinh hoat động nhóm ?1 trong 2 phút
Hoạt động cá nhân ?2 trong 1 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút 
Giáo viên chốt lại
- Số tự nhiên, số nguyên, số thập phân, hỗn số đều là số hữu tỉ Vì chúng đều viét được dưới dạng phân số
-MQH 3 tập số là N Z Q
Hoạt động 3. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 7 phút
Hoàn thiện ?3
Hoàn thiện ví dụ 1, ví dụ 2 
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ví dụi, ví dụ 2: SGK/52-
1-
0-
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
-?3
- Đọc ví dụ1, ví dụ 2 trong 3 phút
? Để biểu diễn số hữu tỉ ; trên trục số ta làm như thế nào?
HS: Chia đoạn thẳng sđơn vị thành các phần như mẫu số: 4 phần, 3 phần bằng nhau
- Lấy số phần đã chiabằng tử số
Yêu cầu nêu các bước biểu diễn hai số hữu tỉ ở hai ví dụ trên trục số
Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ. (10 phút)
Hoàn thiện ?4
- Dựa vào khái niệm số hữu tỉ hãy nêu cách so sánh hai số hữu tỉ
-Dựa vào việc so sánh hai phân số hãy so sánh hai số hữu tỉ sau:
-0,6 và ; -3 và 0
Hoàn thiện ?5
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?4.
=
==
vì -12 <-10 nên <
Ví dụ 1,2 SGK
Chú ý:
-Nếu x<y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
-Số hữu tỉ >0 gọi là số hữu tỉ dương
-Số hữu tỉ <0 là số hữu tỉ âm
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
?5. Số hữu tỉ dương là: ; 
Số hữu tỉ âm là: ; ;-4
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút hoàn thiện ?4
Thảo luận nhóm trong 2 phút so sánh hai số hữu tỉ
Trình bày kết quả trong 2phút
Giáo viên chốt lại cách so sánh sánh 2 số hữu tỉ trong 2 phút
Học sinh đọc chú ý tronh 2 phút
Học sinh hoạt động cá nhân tronh 2phút
4. Củng cố- Luyện tập 2 phút
Z
N
Câu hỏi củng cố:- Khái niệm số hữu tỉ
Q
	-Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
	-Só sánh hai số hữu tỉ
5. Kiểm tra đánh giá 8 phút
bài tập 1 
Bài tập 3 câu a.
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 1
-3 N; -3 Z; -3 Q
Z; Q; N Z Q
bài 3
==
=
vì -22<-21 nên<
Học sinh hoạt động cá nhân trong 2 phút bài 1
Trình bày kết quả trong 2 phút
Học sinh hoạt động nhóm bài 3 trong 3 phút
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại bài học trong 1 phút
6.Hướng dẫn về nhà 2 phút
-Học lí thuyết:Khí niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
-Làm bài tập: 2,3,4,5 / 7+8
-Hướng dãn bài tập về nhà: bài5: viết các phân số: ; ; 
-Chuẩn bị bài sau:Đọc quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6; đọc trước bài cộng, trừ số hữu tỉ
Ngày soạn: 6 /9 /2006 Ngày giảng: 8 /9 / 2006
Tiết:2
Đ.2.Cộng, trừ số hữu tỉ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
	-Học sinh nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ
	-Có kĩ năng làm phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng; có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh yêu thích môn toán học
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động hợp tác nhóm, vấn đáp gợi mở
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
	-Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày
	-Nội dung kiểm tra:
Câu hỏi
Đáp án
Học sinh 1: So sánh hai số hữu tỉ sau:
y= và y= 
Học sinh 2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số
Ta có: ==
Ví –213> -216 nên >
Hay >
Để cộng hai phân số ta làm như sau:
-Viết hai phân số có mẫu dương
-Quy đồng mẫu hai phân số
- Cộng hai phân số đã quy đồng
Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị trừ với số đối của số trừ
3. Bài mới
3.1.Đặt vấn đề: 
Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai số hữu tỉ có giống với cách cộng , trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ: ( 11 phút)
Đọc phần cộng trừ hai số hữu tỉ và trả lời câu hỏi:
Nêu cách cộng trừ hai số hữu tỉ?
Hoàn thiện ?1
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Với x= ; y=( a,b,m Z; m 0), ta có:
x+y= += 
x-y= -= 
Ví dụ SGK
?1
a, 0,6+=+=+=+= 
b,-(-0,4)= +0,4= +=+== 
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Hoạt động nhóm ?1 trong 2 phút 
Trình bày kết quả trong 2 phút
- Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương rối cộng, trừ hai phân số
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút cộng, trừ..
Viết dưới dạng hai phân số cùng mẫu dương
Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu
Hoạt động 2:Quy tắc chuyển vế ( 10 phút)
Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6?
Trong tập hợp Q cũng có quy tắc chuyển vế tương tự
Học sinh đọc ví dụ SGK
Dựa vào quy tắc chuyển vế hoàn thiện ?2
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?2
Quy tắc chuyển vế( SGK/9) 
Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
Ví dụ Sgk
x= +==
x= +==
Chú ý; SGK/9
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Thảo luận nhóm trong 2 phút
-Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Nhận xét đánh giá trong 2 phút
Giáo viên chốt lại trong 2 phút quy tắc chuyển vế
Với mọi x,y,z Q ta có x+y=z x= z-y
4. Củng cố 10 phút
Câu hỏi củng cố:
- Cộng , trừ hai số hữu tỉ:
	+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương
	+cộng , trừ phân số cùng mẫu
-Quy tắc chuyển vế:
Bài tập 6/10
Bài tập 9/10
Hoạt động của học sinh( Nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bài 6:
b,-=-=-1
c. -+ 0,75= -+ =..
Bài 9:
a, x= -=
b,x= +=
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút 
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Giáo viên chú ý cho học sinh trước khi thực hiện cộng, trừ cần rút gọn
Thảo luận nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Giáo viên chốt lại bài học trong 2 phút
Cộng , trừ hai số hữu tỉ:
-Quy tắc chuyển vế:
 5. Kiểm tra đánh giá 5 phút
Tính: a, +
 +===
Tìm x, biết
- x= 
6.Hướng dẫn về nhà4 phút
-Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
-Làm bài tập: 6, 7, 8, 9,10 trang 10
-Hướng dãn bài tập về nhà:
Hướng dẫn bài 7 Mỗi phân số( số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ: = = +
-Chuẩn bị bài sau: 
+học lại quy tắc nhân ,chia phân số
+Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ

Tài liệu đính kèm:

  • docT1+2.doc