I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập
-Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số
-Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
Học sinh yêu thích môn học
II.PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở.
IV.PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
Ngày soạn: / /2006 Ngày giảng: / / 2006 Người soạn: Nguyễn Danh Tân Tiết:12 .Luyện tập I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinh vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập -Có kĩ năng tìm các số khi biết tổng và thương của các số -Vận dụng các kiến thức lí thuyết vào làm các bài toán thực tế 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh yêu thích môn học II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở. IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 phút ) -Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng- lên bảng trình bày -Nội dung kiểm tra: Câu hỏi Đáp án Học sinh 1: Viết các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Học sinh 2: Làm bài tập 58. Từ = = = = ( b d; b -d) Từ = = = == = 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: Trong tiét học trước chúng ta đã được học về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Vậy các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được vạn dụng để giải các bài toán, đặc biệt là các bài toán thực tế như thé nào. ta vào baìo học hôm nay. 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: bài tập 59 (7 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 17: (-26) (-6):5 16:23 2:1 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện Nhận xét đánh giá trong 3 phút Hoạt động 2:10 phút Bài tập 61. Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 61. Ta có: = = = = do đó: = == = =2 x=2.8= 16 y= 2.12= 24 z= 2.15= 30 Để tìm được x,y,z trong bài toán trên ta phải làm những công việc nào? HS: Bién đổi và viét chúng thành dãy 3 tỉ số bằng nhau. Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 3 phút Trình bày trong 2 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút để đưa được về tính chất của dãy 3 tỉ số bằng nhau ta cần: - Quy đồng các tỉ số ; - Đưa các tỉ số ; bằng các tỉ số tương ứng vừa quy đồng Hoạt động 3 bài 64 (12 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là: a,b,c,d. Ta có: == = = =35 a= 35.9 =315 b= 35.8=280 c= 35.7= 245 d= 35.6210 Sốp học sinh các khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9,8,7,6 điều đó có nghĩa gì? HS: == = Thảo luận nhóm trong 4 phút để hoàn thành bài tập Trình bày kết quả trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút để giải bài toán có lời văn như trên. ta cần biến đổi từ ngôn ngữ thông thường sang ngôn ngữ đại số sau đó vận dụng cá tính chất để thực hiện. 4. Củng cố 2 phút Qua bài học cần nắm vững các tính chát của dãy tỉ số bằng nhau. Biết giải các bài toán thực tế có liên quan đến các tỉ số bằng nhau. 5.Hướng dẫn về nhà 8 phút -Học lí thuyết: các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Làm bài tập: 60,62,63. -Hướng dãn bài tập về nhà Bài 62. Đặt k= = x= 2k; y= 5k tính x.y=0 .. k= thay k= tìm dược x,y. Bài 63. Đặt = = k a= b.k; c= d.k. thay a, b vào các tỉ số cần chứng minh và khai triẻn chứng tỏ chúng bằng nhau. -Chuẩn bị bài sau: Đọc trước bài . Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn
Tài liệu đính kèm: