Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.

-Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch

-Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không.

-Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch

-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26 /11/2005 Ngày giảng:28 /11/2005
Tiết:26
Đ3.Đại lượng tỉ lệ nghịch
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không..
-Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ nghịch tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II Phần chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
III. Phương pháp dạy học:
Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
IV. Phần thể h iện trên lớp:
ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút.
Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra):)
Bài mới:
Đặt vấn đề: 1 phút
-ở tiểu học chúng ta đã được học về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về nội dung kiến thức này.
Các hoạy động dạy học
Hoạt động 1: Định nghĩa( 12 phút)
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?1.
a. y = 
b.y= 
c. y= 
Nhận xét: SGK/52
Định nghĩa: SGK/52
y = (k0)
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số k
GV: Hãy nhớ lại kiến thức đã học và cho một số ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận?
HS: vận tốc và thời gian của một chuyển động đều, năng xuất lao động và thời gain làm việc
Vận dụng kiến thức dã học ở tiểu học thực hiện làm?1
GV: diện tich của hình chữ nhận được tính như thế nào?
HS: hai kích thước nhan với nhau
GV: muốn tính số gạo trong mỗi bao ta làm như thế nào?
HS:Lấy số kg gạo chia cho số bao.
Muốn tính vận tốc của chuyển động đều ta làm như thế nào?
HS:Lấy quãng đường chia cho thời gian.
GV: Em hãy rút ra nhận xét gì về sự giống nhau giữa ba công thức trên?
HS:nhận xét:
- Đều giống nhau là đại lượng này bằng hằng số chi cho đại lượng kia
GV: hai đại lượng y và x như vậy gọi là tỉ lệ nghich với nhau
GV: hai đại lượngy, x tỉ lệ nghịch khi nào??
HS:
GV: Chốt lại và khái quát thành định nghĩa
Hoạt động 2: Củng cố định nghĩa(10 phút)
Hoàn thiện ?2
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
?2
vì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số –3,5 nên ta có:y= 
x= 
x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số –3,5
Nhận xét: SGK/57
GV: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k= -3,5 thì ta có công thức liên hệ như thế nào?
HS:y= 
GV: Hãy tính x theo y để biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số nào?
HS: từ 
y= x= 
 GV: từ x= ta có x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số bao nhiêu?
HS:hệ số –3,5
GV: rút ra được nhận xét gì về hai đại lượng tỉ lệ nghịch y và x
Hoạt động 3: Tính chất (8 phút)
-Hoàn thiện ?3( giáo viên treo bảng phụ)
-Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau
x
x1=2
x2=3
x3=4
x4=5
y
y1=30
y2=?
y3=?
y4=?
Hãy xác định hệ số tỉ lệ 
Điền số thích hợp vào dấu ?
Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng x1.y1; x2.y2,x3.y3,x4.y4 của x và y
Hoạt động của học sinh( nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
a.Hệ số tỉ lệ là x.y= 30.20= 60
b.y2= 20; y3= 15; y4= 12
Tính chất: SGK/53.
y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
-Với x1; x2; x3;.. của x có một giá trị tương ứng y1; y2; y3;.. của y: ta có:
 1/y1.x1= y2.x2==a( hê số tỉ lệ)
 2/= ; =;
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Học sinh thảo luận nhóm nhỏ trong4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
HS: nhận xét tích bằng nhau
Giáo viên chốt lại trong 3 phút cho học sinh bằng câu hỏi dể đưa đến tính chất
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì:
-Tích hai giá trị tương ứng của chúng như thế nào?
-Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này có quan hệ gì với nghịch đảo tỉ số giá trị tương ứng của hai đại lượng kia?
HS::
-Không đổi
-Bằng nhau
4Củng cố: 7 phút
	-Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, viết công thức liên hệ?
	-Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Bài tập:12
a.Hệ số tỉ lệ là= x.y= 8.15= 120
b. y= = 
c. khi x= 6 thì y= = 20
khi x= 10 thì y= = 12
GV: hai đại lượng x và y tỉ nghịch với nhau ta có công thức nào?
HS:y= 
GV: hệ số tỉ lệ a được tính theo công thức nào?
HS:x.y
để tính y khi cho giá trị của x ta làm như thế nào?
HS: thay vào công thức
Kiểm tra đánh giá: 5 phút
Bài 2
Cho biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Hãy điền kết quả vào ô trống
x
0.5
-1.2
4
6
y
3
-2
1.5
Hướng dãn về nhà: 1 phút
Học thuộc định nghĩa, tính chất của đại ượng tỉ lệ nghịch
Bài tập14,15 sgk+ bài tập tương tự sách bài tập
Đọc trước bài “ một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch”

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc