I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Học sinh biết được khái niệm hàm số
-Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những các cho cụ thể và đơn giản
-Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị kia
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới
Ngày soạn:10 /12/2005 Ngày giảng:11 /12/2005 Tiết:29 Đ5.Hàm số I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Học sinh biết được khái niệm hàm số -Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những các cho cụ thể và đơn giản -Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị kia Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. IV. Phần thể h iện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ:( không kiểm tra) Bài mới: Đặt vấn đề: 1 phút Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượngkhác. Mối liên quan đó cho ta biết điều gì? Các hoạy động dạy học Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số (16 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 V 1 2 3 4 m 7.8 15.6 23.4 31.2 Ví dụ 1: ?1: Công thức m= 7,8.V ?2 công thức t= Nhận xét: SGK/63 Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút đọc và tìm hiểu ví dụ 1,2 Học sinh thực hiện các nhân trong 3 phút làm ?1 Học sinh lênbảng thựchiện?2 GV: ở ví dụ 1 các em biết được vấn đề gì? HS: Nhiệt độ thay đổi theo thời gian -mỗi giá trị của t tương ứng cho một giá trị của T GV: ở ví dụ 2 các em biết được vấn đề gì? HS: Nhiệt độ thay đổi theo thời gian -Khối lượngthay đổi theo thể tích -Mỗi giá trị của thể tích cho ta một giá trị của khối lượng GV: ở ví dụ 3 các em biết được vấn đề gì? HS:thời gian của chuyển động đều thay đổi theo vận tốc -ứng với mỗi vận tốc /giờ cho ta một thời gian Hoạt động 2: Khái niệm hàm số ( 10 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Khái niệm SGK/63 Ví dụ y= 2x+3 là hám số Chú ý: SGK/63 GV: Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào? HS: Mỗi giá trị x cho tương ứng với 1giá trị của y Giáo viên chốt lại khái niệm hàm số Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. ? Nêu nội dung của chú ý? 4Củng cố- luyện tập: 10 phút Phát biểu khái niệm hàm số Bài tập 24 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 24: Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất 1 giá trị của y Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Trình bày, giải thích trong 2 phút Bài tập 25 Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ta có: f()=3.()2+1= + 1= f(1)= 3.11+1= 4 f(3)= 3.(3)2+1= 28 GV: để tính f(); f(1); f(3) ta làm như thế nào? HS:Thay x= ; x=1; x=3 vào hàm số rồi thực hiện phép tính để tìm y GV: tính f(); f(1); f(3) chính là tính y khi cho x=; x=1; x=3 5.Kiểm tra đánh giá: 5 phút ( phát phiếu họctạp) Cho hàm số y= x. Điền số thích hợp vào ô trống trong các bảng sau: x -0.5 4.5 9 y 2 0 4 Đáp án: x -0.5 3 o 4.5 9 6 y 2 0 3 6 4 Hướng dãn về nhà: 2 phút -Học thuộckhái niệm hàm số, chú ý, láy ví dụ về hàm số -Làm bài tập 26,27,28,29,30 -Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: