I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy.
-Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0)
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Bieets kiẻm tra điểm thuộc đồ thị hay không huộc đồ thị hàm số. Biết các xác định hẹ số a khi biết đồ thị hàm số
-Tháy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế.
2. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học
II PHẦN CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập ở nhà
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Ngày soạn:26 /12/2006 Ngày giảng:28 /12/2006 Tiết:34 Luyện tập I. Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, tư duy. -Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) -Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) . Bieets kiẻm tra điểm thuộc đồ thị hay không huộc đồ thị hàm số. Biết các xác định hẹ số a khi biết đồ thị hàm số -Tháy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tế. Giáo dục tư tưởng tình cảm: học sinh yêu thích môn học II Phần chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập ở nhà III. Phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp. IV. Phần thể h iện trên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 1 phút. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) 2.1.Hình thức kiểm tra: Miêng 2.2.Nội dung Câu hỏi Đáp án HS1: -Đồ thị hàm số là gì? -Vẽ đồ thị hàm số là gì? -Đồ thị hàm số đồ thị của hàm số y = a x.( a 0) có đặc điểm gì? HS2: Vẽ đồ thị hàm số y = 2x và y = -x trên cùng một mặt phẳng toạ độ Đồ thị hàm số y= 2x đi qua điểm O(0;) và A(1; 2) Đồ thị hàm số y= -x đi qua điểm O(0;0) và điểm B (1; -1) Tổ chức luyện tập Hoạt động 1: Bài 42/72 ( 12 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ta có A( 2;1) thuộc đồ thị hàm số trên nên thay x= 2; y = 1 vào hàm số y = a x ta được: 1= a.2 a= b. GV: bài toán đã cho biết yếu tố nào? HS: Cho biết đồ thị hàm số y = a x trên hình vẽ là đường thẳng qua điểm A GV: Điểm A có mối quan hệ gì với đồ thị hàm số? HS:Thuộc đồ thị hàm số GV: để xác dịnh được hệ số a ta làm như thế nào? GV: Để tìm điểm có hoành độ trên đồ thị ta làm như thế nào? HS:Từ điểm kẻ đường thẳng song song với trục tung , đường thẳng này cắt đường thẳng 0A tại 1 điểm giao điểm đó là điểm có hoành độ GV: Tương tự các em đánh dấu điểm có tung độ bằng –1 Hoạt động 2: Bài tập 44/72( 13 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Đồ thị hàm số y= -0.5 x đi qua điểm O(0;0) và A(0;-0.5) b. Ta có f(2)= -1 F(-2)= 1 F(4)= -2 F(0)= 0 c. Ta có: y= -0,5 x x= Khi y>0 thì x<0 Khi y0 GV: Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x.( a 0) HS: -xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số -Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm vừa xác định GV: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện GV: Hãy cho biết tìm f(a) là gì? HS::Là tìm giá trị của hàm số (tìm y) tại x= a GV: Hãy cho biết để tìm f(a) bằng đồ thị ta làm như thế nào? HS: .. GV: yêu cầu 1 học sinh lên bảng thực hiện GV: hãy biểu diễn x theo y? HS: từ y= -0,5 x x= Khi y> 0 thì x mang giá trị gì? HS::x âm Khi y<0 thì x mang giá trị gì? HS::x dương GV: Chốt lại Trong bài tạp này chúng ta cần chú ý có thể dựa vào đồ thị để tính giá trị của x hoặc y khi cho giá trị kia Hoạt động 3: Bài tập 45 ( 10 phút) Hoạt động của học sinh( nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh y= 3.x Đại lượng y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho một giá trị của y c. GV: diện tích hính chữ nhật được tính như thế nào? HS: dài nhân với rộng GV: hãy áp dụng để thực hiện bài tạp trên HS:.. GV: Vì sao đại lượng y là hàm số của đại lượng x? HS: Mỗi giá trị của x tương ứng cho một giá trị của y GV: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ dồ thị GV:hướng dẫn học sinh thực hiện cau a,b chíh là tìm giá trị của y khi cho biét x và tính x khi biết y bằng cách xác định điểm và tìm toạ đọ còn lại HS về nhà thực hiện 6.Hướng dẫn về nhà: 2 phút -Ôn lại lí thuyết của chương 1, kiến thức trọng taam của chương II - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì và ôn tập học kì I
Tài liệu đính kèm: