Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 47: Số trung bình cộng

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 47: Số trung bình cộng

I.Mục tiêu:

 -Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập.

 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

 III. Phương pháp .

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.

 IVTiến trình bài giảng.

1 .ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)

3. Bài mới:

3,1.Đặt vấn đề:1 phút

Chúng ta đã biết dấu hiệu diều tra có thể có nhiều giá trị. Vấn đề đặt ra là số nào đại diện cho các giá trị của dấu hiệu đó , cách tính hư thế nào. Ta vào bài học hôm nay.

 3.2.Nội dung- Phương pháp:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 47: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/ 02/2007 Ngày giảng: 2/02/2007
Tiết 47
Đ47. số trung bình cộng
I.Mục tiêu:
 -Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,Phiếu học tập.
	2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
 III. Phương pháp . 
Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, gợi mở.
 IVTiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)	
3.. Bài mới: 
3,1.Đặt vấn đề:1 phút
Chúng ta đã biết dấu hiệu diều tra có thể có nhiều giá trị. Vấn đề đặt ra là số nào đại diện cho các giá trị của dấu hiệu đó , cách tính hư thế nào. Ta vào bài học hôm nay.
 3.2.Nội dung- Phương pháp:
Hoạt động 1: 
Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 13 phút)
a. Bài toán: Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7B được ghi lại như sau:
3
6
6
7
7
2
9
6
4
7
5
8
10
9
8
7
7
7
6
6
5
8
2
8
8
8
2
4
7
7
6
8
5
6
6
3
8
8
4
7
?1. Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra
?2 Dựa vào quy tắc tính số trung bình cộng, hãy tính điểm trung bình của cả lớp
Gợi ý: Có thể dựa vào bảng tàn số , lập thêm cột để tính điểm trung bình được thuận lợi hơn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a.Có tất cả 40 bài kiểm tra
b.Tính điểm trung bình dựa vào bảng tần số, có thêm hai cột
điểm số(x)
Tần số(n)
Các tích(x.n)
 N=40
Tổng; 250
X =250:40=6,25
Chú ý( SGK/18)
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút
Giáo vien nhạn xét, cho học sinh quan sát cách tính số trung bình cộng theo bảng tần số
GV: Để tính số TBC theo bảng tần số người ta lập bảng tần số như thế nào?
HS: them cột các tích
điểm số x
Tần số(n)
Các tíc (x.n)
X= = 6,25
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N= 40
Tổng: 250
Hoạt động 2: Công thức ( 11 phút)
a.Dựa vào hoạt động1, hãy nêu các bước tính số trung bình cộng .?
b.khái quát thành công thức tính số trung bình cộng.?
c. Hoàn thiện ?3, ?4
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a.b1: nhân từng giá trị với tần số tương ứng
b.b2: cộng tất cả các tích vừa tìm được.
c.Chia tổng đó cho số các giá trị.
Công thức:
X= 
Trong đó: x; x;; x là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X.
n,n,.n là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị.
?4
Kết quả học tạp của lớp 7B cao hơn 7A
Hoạt động cá nhân trong 4 phút tìm ra công thức tính số trung bình cộng
Thảo luận nhóm trong 4phút làm bài tập?3
GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Trình bày kết quả trong 3 phút
Giáo viên chốt công thức.
Lưu ý cho học sinh có thể tính trực tiếp công thức không nhất thiết phải lạp bảng
X= 
?4.
Phiếu hoạt động nhóm ?3
Điểm số(x)
Tần số(n)
Các tích 9x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
X= 6,68
N= 40
Tổng: 267
Hoạt động 3 ý nghĩa của số trung bình cộng(SGK/19).( 7 phút)
Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
Khi nào thì người điều tra lấy số trung bình cộng làm đại diện?
Số trung bình cộng có phải luôn luôn thuộc dãy các giá trị không?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Chú ý(SGK/19)
Học sinh đọc phần ý nghĩa trong 4 phút và trả lời câu hỏi trong 3 phút
Hoạt động 4 :Mốt của dấu hiệu. ( 7 phút)
Học sinh nghiên cứu ví dụ (SGK)
Mốt của dấu hiệu là gì?
Tìm Mốt trong bảng tần số ở ví dụ 3.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số”. Kí hiệu là M
Trong ví dụ 3: Mốt=6;8
Hoạt động cá nhân trong 3 phút(nghiên cứu)
Trình bày kết quả trong 2 phút
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 4 phút
-Học thuộc công thức tính sổtung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình công,mốt của dấu hiệu.
-Làm bài tập 15,16,17,18:.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Hướng dẫn bài tập 18:
-giá trị được sắp theo khoảng nên ta chỉ có thể ước tính số trung bình cộng
-để tính giá trị của mỗi khoảng ta tính trung bình cộng của giá trị đấu và cuối
-ví dụ 110 – 102 thì giá trị là:(110+120): 2= 115
115 là giá trị đại diện cho lớp đó tương ứng với tần số là 7

Tài liệu đính kèm:

  • docT47.doc