Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 64: Ôn tập chương IV

Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 64: Ôn tập chương IV

I.Mục tiêu:

1.Kiến Thức: - Học sinh được hệ thống kiế thức cả chương:BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến

2.Kĩ năng:- Giải các dạng toán cơ bản của chương

3.Tư duy:-Rèn tư duy tổng hợp.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh:Ôn tập lí thuyết của chương, làm các câu hỏi phân ôn tập, làm bài tập ôn tập chương.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường PTDT Nội Trú Yên Châu - Tiết 64: Ôn tập chương IV", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/04 /2006 Ngày giảng:11/04/ 2006
Tiết 64. ôn tập chương IV
I.Mục tiêu:
1.Kiến Thức: - Học sinh được hệ thống kiế thức cả chương:BTĐS; giá trị của BTĐS, đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một bíên, nghiệm của đa thức một biến
2.Kĩ năng:- Giải các dạng toán cơ bản của chương
3.Tư duy:-Rèn tư duy tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh:Ôn tập lí thuyết của chương, làm các câu hỏi phân ôn tập, làm bài tập ôn tập chương.
 III. Phương pháp . 
Hoạt động nhóm, vấn đáp, tổng hợp
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.
	2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp với ôn tập)
	3.. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Ôn tập lí thuyết của chương. ( 14 phút)
Phiếu học tập số1:
1. Lấy 2 ví dụ về biểu thức đại số
2.Để tính giá trị của BTĐS ta làm như thế nào?
3.Lấy ví dụ minh cho đơn thức, đơn thức đồng dạng. 
4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thứcđồng dạng
Phiếu học tập số1
2:
1.Bậc của đa thức; đơn thức được xác định như thế nào
2. Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta có những cách nào, cách thực hiện của mỗi cách đó.
3.Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Hoạt động của học sinh (nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sinh
1.K/N biểu thức đại số
*Ví dụ:
4x,3(x+y), x; xy; ;
2.Giá trị của một biểu thức đại số
Cách tính giá trị của biểu thức SGK/28
3.Đơn thức
Đ/N: - là biểu thức chỉ gồm một số, một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến
Định nghĩa hai đơn thức đồng dạng:
hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng biến:
- Cộng, trừ đơn thức đồng dạng , nhân hai đơn thức
4. Đa thức
- k/n đa thức 
-Cộng trừ đa thức
- k/n đa thức một biến 
-Cộng trừ đa thức một biến: 2cách cộng
- nghiệm của đa thức một biến: cách tìm nghiệm
Học sinh thảo luận nhóm trong 6 phút
Nhận xét đánh giá trong 4 phút
Giáo viên treo bảng phụ kết quả và chốt kiến thức cần ghi nhớ của chương ( 4 phút)
Hoạt động 2: Ôn tập các dạng bài tập cơ bản:
Bài 58. tính giá trị của biểu thức. ( 8 phút)
Hoạt động của học sinh (nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sinh
a.Tại x=1, y=-1, z=-2 ta có:
 2.1(-1).[ 5 1(-1)+3.1-(-2)]=-2.[(-5)+3+2]
=(-2).0=0
b.Tại x=1, y=-1, z=-2. Ta có:
1.(-1)+(-1)(-2)+(-2)(-1)=1-8-8=-15
GV: để tính giá trị của biểu thức đại số tại giá trị cho trước ta làm như thế nào?
HS:Thay giá trị bvào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
( 2 học sinh thực hiện)
Bài 62/50 ( 13 phút)
Hoạt động của học sinh (nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sinh
a. Sắp xếp;
P(x)=x +7x-9x-2 x-x
Q(x)=-x +5 x-2 x+4 x-
 b.
P(x)+Q(x)= (x +7x-9x-2 x-x)+(-x +5 x-2 x+4 x-)=12x-11 x+2 x-x-
P(x)-Q(x)= (x +7x-9x-2 x-x)-(-x +5 x-2 x+4 x-)= 2x+ 2x-7 x-6 x-x+
c. x=0 là nghiệm của P(x) vì P(0)=0
x=0 không là nghiệm của Q(x) vì Q(0)= 
Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 5 phút 
Trình bày kết quả trong 3 phút
Giáo viên treo đáp án, cho học sinh nhận xét kết quả 3 phút
GV chốt lại cách cộng trừ đa thức một bíên, cách kiểm tra một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức bằng câu hỏi:
GV: để cộng, trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?
HS:
Bước 1: Thu gọn đa thức
Bước 2: sứp xếp đa thức theo luỹ thừc tăng hoặc giảm dần của biến.
Bước 3.đặt phép cộng( 2 cách) ( thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng)
GV: Để biét 1 số có là nghiệm của đa thức hay không ta làm như thé nào?
HS:tính giá trị của đa thức tại biến số đó,néu giá trị = o thì là nghiệm
GV: Để tìm nghiệm của 1 đa thức ta làm như thế nào?
HS: cho đa thức =0 rồi tìm giá trị của biến 
Bài 65 (thi làm toán nhanh) ( 8 phút)
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm nhỏ ( 5 bạn 1 nhóm)
Hoạt động của học sinh (nội dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sinh
đáp án:
a.:3 c: 1; 2
b: d: 1;2 e:0; -1
Hoạt động nhóm trong 5 phút
hiện
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
-Học thuộc , nắm chắc các kiến thức trọng tâm của chương
-ôn lại các bài tập cơ bản đã chữa. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương.
 Phiếu học tập số1:
1. Lấy 2 ví dụ về biểu thức đại số
2.Để tính giá trị của BTĐS ta làm như thế nào?
3.Lấy ví dụ minh cho đơn thức, đơn thức đồng dạng. 
4. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thứcđồng dạng
Phiếu học tập số
 2:
1.Bậc của đa thức; đơn thức được xác định như thế nào
2. Để cộng, trừ hai đa thức một biến ta có những cách nào, cách thực hiện của mỗi cách đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docT64.doc