Giáo án môn Đại số 7 - Trường THCS TTT

Giáo án môn Đại số 7 - Trường THCS TTT

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức : + Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số

 + Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q

 Kĩ năng : + Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thực

+ Biết so sánh hai số hữu tỉ và trình bày được

 Thái độ :

 Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu

II. CHUẨN BỊ : + Bảng phụ ghi các lời giải mẫu và các đề bài luyện tập

 + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

 

doc 124 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Trường THCS TTT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Ngày soạn :20/8/2009
Tiết 1 	Ngày dạy : 24/8/2009
Chöông I SOÁ VOÂ TÆ – SOÁ THÖÏC
§1 TËp hîp Q c¸c sè h÷u tØ
I. MỤC TIÊU
 Kiến thức : + Hs hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số
 + Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q
 Kĩ năng : 	+ Biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số thực 
+ Biết so sánh hai số hữu tỉ và trình bày được
 Thái độ : 
 Bước đầu có ý thức tự rèn luyện khả năng tư duy và kĩ năng trình bày bài toán theo mẫu
II. CHUẨN BỊ : + Bảng phụ ghi các lời giải mẫu và các đề bài luyện tập
 	 + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
	1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số 
	2. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Số hữu tỉ 
Biểu diễn các số sau dưới dạng phân số: 2; -0,3; 0; 
Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó được gọi là số hữu tỉ. 
Giới thiệu về số hữu tỉ.
Số viết được dưới dạng 	 với a, b Z, b 0
Củng cố khái niệm
Trả lời ?1 , ?2.
? Cho biết tên và mối quan hệ của các tập hợp N,Z,Q.
Phát biểu khái niệm 
 - Đọc trong SGK
 - Nêu không nhìn SGK
?1 Vì viết được dưới dạng p/số.
;; 
?2.+ a là số hữu tỉ vì:
 a = = ...
* .
TËp hîp Q c¸c sè h÷u tØ
1.Số hữu tỉ: 
-Khái niệm:(Sgk)
-T. quát: a, b Z,
 b 0
-Kí hiệu: Q 
Hoạt động 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
- Thực hiện theo câu ?3
- Để biểu diễn số trên trục số ta làm như thế nào?
- Giải thích khái niệm đơn vị mới.
- Nhận xét gì về số ?
Biểu diễn số đó như thế nào?
Vẽ trục số, biểu diễn trên giấy trong.
-1
0
1
2
 là phân số có mẫu âm
-Đổi = 
- Chia đoạn 0 đến 1 thành 3 phần
- Điểm N cách 0 về bên trái 2 đơn vị là điểm biểu diễn số 
2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số:
VD 1: Biểu diễn số 
0
1
VD 2: Biểu diễn số 
1
0
Hoạt động 3. So sánh hai số hữu tỉ 
Hãy so sánh hai phân số và 
- Chốt lại: 
với hai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x>y hoặc x<y.
-Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương.
- Làm câu ?5
 ; vì nên 
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ duơng
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm
Số 0 không phải là số hữu tỉ âm, dương
3.So sánh hai số hữu tỉ.
Ví dụ 1,2: Sgk/7
?5 Số hữu tỉ dương:; 
- Số hữu tỉ âm: ; 
 không phải số hữu tỉ âm, dương.
Hoạt động 4. Củng cố
Chữa bài số 2 và bài số 3 trang 7/SGK
Gọi hs phát biểu câu a và lên bảng trình bày câu b
Bài 3/8 (SGK) So sánh các số hữu tỉ: x = và y =
Gọi HS đứng tại chỗ phát biểu 
2a)Các phân số biểu diễn số là
Ta có: và vì 
nên do đó x < y
4. Củng cố
Bài 2 SGK/7
0
-1
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập 1, 3b, c, 4, 5/ 8 (sgk)
Bài 7, 8, 9 (SBT) 	
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”, “dấu ngoặc”	 toán 6.
Học sinh nhận công việc ở nhà
Rút kinh nghiệm 
..
..
..
..
..
..
Tuần 1 	Ngày soạn : 20/8/2009
Tiết 2 	Ngày dạy : 24/8/2009
§2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
 Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chính xác. Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”.
 Thái độ : Có ý thức rèn luyện kĩ năng thực hành cộng trừ các số hữu tỉ theo quy tắc được học
II. CHUẨN BỊ
 Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ trang 8 SGK, quy tắc chuyển vế trang 9 SGK và các bài tập luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1. Ổn định : Kiểm Tra sỉ số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ 
Gọi hai hs lên bảng thực hiện hai bài tập sau :
Bài 1. Tính
1) 	 2) 3)
4)
Bài 2. Tìm x, biết: 
 --= 0
Hai hs lªn b¶ng thùc hiÖn theo yªu cÇu.
Đáp án Bài 2 : --= 0 
--= 0
 -= 0 
-= 0= x = 2.
Hoạt động 2. Cộng trừ hai số hữu tỉ 
Đặt vấn đề: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Nêu dạng tổng quát và viết công thức lên bảng.
Hướng dẫn HS Làm ví dụ a) trong SGK tr 9.
- Làm ?1:
Đọc sgk và trả lời:
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương.
cộng hay trừ các phân số đó.
VD a)
0,6 = 
0,6 + 
= 
§2Cộng trừ hai số hữu tỉ
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ 
Tổng quát:
x =; y= (a,b,m m>0)
 x y =+ = 
 x y = = 
Ví dụ: a),b)SKG
Hoạt động 3. Quy tắc chuyển vế
- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z.
- Nêu VD.
Gọi HS đọc VD và nêu cách tìm x.
Thực hiện tìm x qua các bước như thế nào?
- Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q.
Làm ?2
Nêu chú ý:
Khi gặp tổng của nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Hs phát biểu quy tắc chuyển vế
 Chuyển vế và đổi dấu 
 phát biểu quy tắc chuyển vế trong Q
a) x - 
x = 
b) 
- Thực hiện nhóm hai hay nhiều số hạng.
2. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc (Sgk)
x, y, z Q
x + y = z x = y – z
* VD (Sgk)
?2: Tìm x.
a) 
b) 
Chú ý (Sgk).
Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà 
- Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
- Phát biểu qui tắc “chuyển vế”.
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bài 8a,bSGK/10
Thực hiện theo nhóm nhỏ bài 9
Làm các bài tập 6, 7, 8, 9,10/10(Sgk); 18a/6(SBT)
Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất của phép nhân phân số
Hs phát biểu các quy tắc theo yêu cầu của giáo viên
Hai hs lên bảng thực hiện bài 8. Sau đó các hs khác nhận xét bài làm
Hs hoạt động nhóm làm bài 9 
Hs nhận công việc về nhà
3. Luyện tập, củng cố.
Bài 8/10 a, b (Sgk)
Bài 9/10 (Sgk)
Rút kinh nghiệm :
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
..
Tuần 2 	Ngày soạn : 27/8/2009
Tiết 3 	Ngày dạy : 31/8/2009
§3 NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I. MỤC TIÊU
Kiến thức : Nắm vững các quy tắc nhân chia số hữu tỉ được học trong bài
Kĩ năng : Nhân chia số hữu tỉ theo quy tắc nhanh và đúng
Thái độ : Thích học hỏi rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân chia số hữu tỉ
II. CHUẨN BỊ 
Bảng phụ ghi công thức tổng quát nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số của hai số, các bài tập luyện tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	Ổn định : Kiểm tra sỉ số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Phát biểu qui tắc cộng(trừ) hai số hữu tỉ.
a)Tính 
b)Tìm x biết
Hs lên bảng thực hiện theo yêu cầu :
§3 Nhân chia hai số hữu tỉ
Hoạt động 2. Qui tắc nhân hai số hữu tỉ
Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
- Có áp dụng được cho phép nhân hai số hữu tỉ không? Tại sao?
-Phát biểu qui tắc nhân 
hai số hữu tỉ?
- Thực hiện ví dụ trong SGK
Nhân tử với tử,mẫu với mẫu
-Dạng phân số
- Đứng tại chỗ thực hiện
1.Nhân hai số hữu tỉ:
Tổng quát:
Với ta có:
Ví dụ (sgk)
Hoạt động 3. Chia hai số hữu tỉ
Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quát? 
Ghi bảng giúp hs
Nhận xét, sửa lỗi và đóng khung công thức. 
Ví dụ: 
-Hãy thực hiện phép tính trên
Làm bài ? 
Nhận xét đề bài Nêu cách làm.
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Hãy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
Đứng tại chỗ trả lời.
Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:
 hay -5,12 : 10,25
2)Chia hai số hữu tỉ: 
Ví dụ :(sgk)
Chú ý (sgk)
Tỉ số của x và y là: 
Ví dụ (sgk)
Hoạt động 4. Luyện tập
Phát biểu qui tắc nhân hai số hữu tỉ, chia hai số hữu tỉ.
Yêu cầu hs làm bài 11b sgk/12
- Hãy viết (-5) dưới dạng tích hai thừa số? 
- Hãy viết 16 dưới dạng tích hai thừa số thích hợp
Yêu cầu hs làm bài 12a SGK/12
Hs phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ
Hs làm bài 11SGK/12
(-5) = 1.(-5) = (-1).(5)
(16) = 2.8 = 4.4 =
(-4).(4)=......
Hs làm bài 12SGK/12
3) Luyện tập
Bài 11/12sgk
b)0,24
Bài 12/12sgk
a)
Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà
Giao việc về nhà cho HS :
- Làm các bài tập 11a, c, d, 12;13;14/12sgk
- Học qui tắc nhân chia số hữu tỉ
Hướng dẫn HS:
Bài 14/12sgk : Thực hiện theo qui tắc hàng ngang hàng dọc. Kết quả tìm được điền vào ô trống
Bài 16/12sgk : Thứ tự thực hiện vào ô trống
Ôn tập các kiến thức sau :
Gíá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Ví dụ?
Phân số thập phân là gì? Ví dụ?
Các qui tắc cộng, trừ, nhân số nguyên?
Hs nhận công việc về nhà
Nghe gv hướng dẫn về nhà
Rút kinh nghiệm : 
..
..
..
..
..
..
..
Tuần 2 	Ngày soạn :27/8/2009
Tiết 4 	Ngày dạy :31/8/2009
§4 Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ 
 Céng trõ nh©n chia sè thËp ph©n
I. MỤC TIÊU
 Kiến thức : + Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
 +Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Kĩ năng : + Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ bất kì
 + Có kĩ năng cộng trừ nhân chia số thập phân
 Thái độ : + Tìm hiểu cách lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thấy được sự tương tự như với giá trị tuyệt đối của số nguyên
 + Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí các
phép tính một cách nhanh nhất
II. CHUẨN BỊ
bảng phụ ghi bài tập, giải thích cách cộng trừ nhân chia số thập phân thông qua phân số thập phân. Hình vẽ trục số để ôn lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	Ổn định : Kiểm tra sỉ số
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
Ph¸t biÓu vµ viÕt d¹ng tæng qu¸t cña phÐp chia hai sè h÷u tØ . TÝnh
Một hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính
§4 Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Cộng trừ nhân chia số thập phân
Hoạt động 2. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Nªu ®Þnh nghÜa vÒ gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña sè nguyªn a
Giíi thiÖu ®Þnh nghÜa vÒ gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ 
Lµm bµi ?1 a)
NÕu x > 0 , x < 0, x = 0 th× nh­ thÕ nµo ?
H·y tÝnh khi ,
 x=-5,75, x=0
Rót ra kÕt luËn g× khi víi 
Lµm bµi ?2
lµ kho¶ng c¸ch tõ ®iÓm a ®Õn ®iÓm 0 trªn trôc sè
?1
a) x = 3,5 
Nhận xét:
?2 
1. Gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè h÷u tØ 
 = 
VÝ dô : (sgk)
NhËn xÐt : (sgk)
Víi mäi ta cã , , 
Hoạt động 3. Cộng trừ nhân chia số thập phân
ThÕ nµo lµ ph©n sè thËp ph©n ?
Cã ¸p dông ®­îc c¸c phÐp céng trõ nh©n chia ph©n sè ®­îc kh«ng? T¹i sao?
NhËn xÐt g× vÒ c¸c sè h¹ng cña tæng bªn? TÝnh b¼ng c¸ch nµo? H·y thùc hiÖn nh­ céng víi sè nguyªn
Thùc hiÖn phÐp nh©n sè nguyªn
NhËn xÐt g× vÒ sè bÞ chia vµ sè chia?
Lµm ?3
Ph©n sè mµ mÉu lµ luü thõa cña 10
VÝ dô 1:(sgk)
a) (-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
b) 0,245-2,134
=0,245+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
c) (-5,2).3,14
=-(5,2.3,14) =-16,328
VÝ dô 2:(sgk)
a) (-0,408) : (-0,34)
= +(0,408 : 0,34) =1,2
?3
a) -3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
b) (-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16=7,992
2) Céng trõ nh©n chia sè thËp ph©n 
VÝ dô 1:(sgk)
a) (-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
b) 0,245-2,134
=0,245+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
c) (-5,2).3,14
=-(5,2.3,14) =-16,328
VÝ dô 2:(sgk)
a) (-0,408) : (-0,34)
= +(0,408 : 0,34) =1,2
?3
a) -3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
b) (-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16=7,992
Hoạ ... .................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
Tuần 27	 	Ngày soạn : 27/02/2010
Tiết 55	Ngày dạy : 08/03/2010
LUYEÄN TAÄP
I/ Muïc tieâu : Sau tieát hoïc naøy HS caàn ñaït nhöõng yeâu caàu sau :
1. KiÕn thøc :- Hoïc sinh ñöôïc cuûng coá kieán thöùc veà bieåu thöùc ñaïi soá, ñôn thöùc thu goïn, ñôn thöùc ñoàng daïng.
2. Kü n¨ng - Hoïc sinh ñöôïc reøn luyeän kyõ naêng tính giaù trò cuûa moät bieåu thöùc ñaïi soá, tính tích caùc ñôn thöùc, tính toång vaø hieäu caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, tìm baäc cuûa ñôn thöùc.
3. Th¸i ®é - Tích cöïc, laøm baøi caån thaän, chính xaùc.
II/ Chuẩn bị : Thước 
III/ Tieán trình baøi daïy :
	Ổn định : Kiểm tra sỉ số
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
GHI BAÛNG
Hoaït ñoäng 1: Giaù trò bieåu thöùc ñaïi soá
Cho bieåu thöùc ñaïi soá:
- Môøi 2 hoïc sinh leân baûng tính
- Môøi hoïc sinh nhaéc laïi qui taéc tính giaù trò cuûa bieåu thöùc ñaïi soá.
- Yeâu caàu caùc hoïc sinh coøn laïi laøm vaøo vôû baøi taäp.
- Nhaän xeùt hoaøn thieän baøi giaûi cuûa hoïc sinh
- Hoïc sinh leân baûng giaûi
- Caùc hoïc sinh khaùc laøm vaøo vôû
- Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn
1.Tính giaù trò bieåu thöùc ñaïi soá: 
taïi x=1 vaø x=-1 cho x2 - 5x
+ Thay x=1 vaøo bieåu thöùc	ñaïi soá x2-5x ta ñöôïc : 12 - 5.1= - 4
Vaäy -4 laø giaù trò cuûa bieåu thöùc ñaïi soá x2 -5x taïi x=1
+ Thay x=-1 vaøo bieåu thöùc ñaïi soá x2- 5x ta ñöôïc: 
(-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6
Vaäy 6 laø giaù trò cuûa bieåu thöùc ñaïi soá x2 - 5x taïi x = - 1
Hoaït ñoäng 2: Ñôn thöùc ñoàng daïng
- Duøng baûng phuï cho caùc ñôn thöùc, xeáp caùc ñôn thöùc thaønh töøng nhoùm caùc ñôn thöùc ñoàng daïng
- Môøi hoïc sinh leân baûng giaûi , caùc hoïc sinh coøn laïi laøm vaøo vôû
- Môøi moät hoïc sinh nhaéc laïi ñònh nghóa ñôn thöùc ñoàng daïng
- Môøi hoïc sinh nhaän xeùt
- Nhaän xeùt baøi giaûi treân baûng.
- Hoïc sinh leân baûng giaûi
Caùc hoïc sinh coøn laïi laøm vaøo vôû vaø theo doõi baïn laøm treân baûng
- Nhaän xeùt , boå sung neáu coù.
2.Xeáp caùc ñôn thöùc sau thaønh töøng nhoùm caùc ñôn thöùc ñoàng daïng:
a)3x2y; -4x2y; 6x2y
b)-7xy; - ½ xy; 10xy
c)12xyz; 8xyz; -5xyz
Hoaït ñoäng 3: Tính toång caùc ñôn thöùc ñoàng daïng
- Vôùi caùc nhoùm ñôn thöùc ñoàng daïng treân tính toång caùc ñôn thöùc theo töøng nhoùm caùc ñôn thöùc ñoàng daïng.
- Môøi hoïc sinh leân baûng giaûi 
- Môøi caùc hoïc sinh khaùc nhaän xeùt
- Nhaän xeùt baøi giaûi treân baûng.
- Môøi hoïc sinh nhaéc laïi qui coäng ñôn thöùc ñoàng daïng
- Hoïc sinh leân baûng giaûi
- Laøm vaøo vôû
- Nhaän xeùt boå sung neáu coù.
- Muoán coäng caùc ñôn thöùc ñoàng daïng, ta coäng caùc heä soá vôùi nhau vaø giöõ nguyeân phaàn bieán.
3.Tính toång caùc ñôn thöùc ñoàng daïng:
a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y 
= [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz 
=[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz
Hoaït ñoäng 4: Ñôn thöùc thu goïn vaø nhaân hai ñôn thöùc
-Theá naøo laø ñôn thöùc thu goïn? 
-Qui taéc nhaân hai ñôn thöùc ?
- Duøng baûng phuï
- Caùc ñôn thöùc treân coù phaûi laø ñôn thöùc thu goïn chöa ?
- Môøi hoïc sinh leân baûng thu goïn ñôn thöùc
- Yeâu caàu hoïc sinh nhaân töøng caëp ñôn thöùc vôùi nhau.
- Nhaän xeùt
+ HS trả lời 
- Chöa
- Leân baûng giaûi
- Nhaän xeùt boå sung neáu có
Thu goïn:
a./ xy2x = x2y
b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6
c./ -8x5yy7x = - 8x6y8
d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4
Nhaân
a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7
b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4
= 24 x8y11z4
Hoaït ñoäng 5: Tính toång ñaïi soá
Treân bieåu thöùc thöù nhaát coù ñôn thöùc naøo ñoàng daïng khoâng?
 - Vaäy ta coù theå tính ñöôïc bieåu thöùc ñaïi soá naøy khoâng?
- Môøi hoïc sinh leân baûng giaûi
- Môøi hoïc sinh nhaän xeùt
-Töông töï vôùi bieåu thöùc thöù hai
- Hoïc sinh leân baûng giaûi
- Caùc hoïc sinh khaùc laøm vaøo vôû
- Nhaän xeùt, boå sung neáu coù
+3x2 , 5x2 ñoàng daïng
7xy,11xy:ñoàng daïng
Coù
Hoïc sinh giaûi
Nhaän xeùt, boå sung neáu coù.
5./ Tính toång ñaïi soá
a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2
= 3x2+ 5x2+ 7xy – 11xy
= 8x2- 4xy
b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ½ x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2
Hoaït ñoäng 6: Daën doø
1/ Cho 10 ñôn thöùc
2/ Xeáp caùc nhoùm ñôn thöùc ñoàng daïng.
3/ Tính toång ñôn thöùc ñoàng daïng.
4/ Cho 10 ñôn thöùc chöa ôû daïng ñôn thöùc thu goïn.
5/ Thu goïn caùc ñôn thöùc treân
6/ Nhaân 5 caëp ñôn thöùc.
7/ Giaûi caùc baøi taäp coøn laïi ôû SGK
Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần 27	 	Ngày soạn : 27/02/2010
Tiết 56	Ngày dạy : 08/03/2010
§5 ĐA THỨC
 I. MỤC TIÊU.
- HS nhận biết dược đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể
- Biết thu gọn đa thức – tìm bậc đa thức.
II. CHUẨN BỊ.
Hình vẽ trang 36 SGK
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
	Ổn định : Kiểm tra sỉ số
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
GHI BAÛNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đơn thức cho ví dụ?
Muốn cộmg hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS trả lời
Hoạt động 2 : Đa thức
GV treo hình vẽ trang 36 SGK
x
y
Hãy viết biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về hai phía ngoài có hai cạnh lần lượt là x và y của cạnh tam giác đó.
GV cho các đơn thức 5x2y; x2; xy;5 hãy lập tổng các đơn thức này?
GV cho ví dụ3.
Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức này?
GV biểu thức trên gọi là đa thức, vậy thế nào là đa thức?
GV trong đa thức mỗi đơn thức là một hạng tử.
Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức trên?
GV Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa 
GV cho ví dụ.
GV cho HS làm ?1
GV nêu chú ý trong SGK
1 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết vào nháp
Một HS lên bảng viết tổng.
Gồm các phép tính cộng, trừ các đơn thức.
1 HS phát biểu định nghĩa 
HS đứng tại chỗ trả lời
HS lắng nghe.
HS làm ?1
HS cho ví dụ về đa thức và chỉ ra các hạng tử
1. Đa thức.
Biểu thức biểu thị diện tích hình vẽ:
x2 +y2 +1/2xy
Các biểu thức trên là đa thức.
Định nghĩa: SGK
là các hạng tử.
Kí hiệu đa thức bằng chữ in hoa: A; B; C
Ví dụ: 
* mỗi đơn thức được coi là một đa thức.
Hoạt động 3 : Thu gọn đa thức
GV trong đa thức:
Có những hạng tử nào đồng dạng?
Hãy cộng các đơn thức đồng dạng trong N?
Trong đa thức vừa thu được có đơn thức nào đồng dạng nữa không?
Vậy ta nói đa thức:
 là dạng thu gọn của đa thức N.
GV cho hS làm ?2
HS đứng tại chỗ chỉ ra các đơn thức đồng dạng.
1hS lên bảng làm
1HS đứng tại chỗ trả lời
HS lên bảng làm ?2
HS cả lớp nhận xét.
2. Thu gọn đa thức.
Hoạt động 4 : Bậc của đa thức
GV cho ví dụ:
Đa thức M đã thu gọn chưa?
Em hãy chỉ số bậc của mỗi hạng tử trong đa thức?
Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu?
Ta nói 7 là bậc của đa thức M
 Vậy bậc của đa thức là gì?
GV cho HS làm ?3
GV cho học sinh đọc chú ý trong SGK giáo viên ghi bảng.
HS đứng tại chỗ trả lời.
x2y5 bậc 7
xy4 bậc 5
y6 bậc 6
1 bậc 0
Bậc cao nhất là bậc 7
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS thực hiện ?3
Đa thức Q có bậc 4
HS đọc chú ý
3. Bậc của đa thức.
Cho đa thức:
Đa thức M có bậc là 7
Định nghĩa SGK
Chú ý
- Số 0 được gọi là đa thức không và không có bậc
- Khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức.
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò
GV cho HS làm bài tập 24 SGK
Gọi HS đọc đề 
Gọi 2 HS lên bảng làm.
GV cho HS làm bài 25/38.
Gọi 1 HS lên bảng giải
24a) Số tiền mua 5 kg táo 8kg nho là: 5x + 8y
b) Số tiền mua 10 hộp táo, 15 hộp nho là: 120x + 150y
25 a)
 có bậc 2

Tài liệu đính kèm:

  • docDS7tiet 1 56 THCS TTTMX.doc