Giáo án môn Đại số 7 tuần 6

Giáo án môn Đại số 7 tuần 6

TUẦN 6

Tiết 11: LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu bài học

- Kiến thức: Khắc sâu được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức để vận

 dụng vào bài tập

- Kĩ năng: Có kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa biết

 của tỉ lệ thức

 -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn cho học sinh

II. Chuẩn bị

III.Tiến trình tổ chức dạy học :

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Tiết 11: LUYỆN TẬP
NS:16/09/2010.ND:24/09/2010
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Khắc sâu được định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức để vận 
 dụng vào bài tập 
- Kĩ năng: Có kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, lập các tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa biết 
 của tỉ lệ thức 
 -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận, nhanh nhẹn cho học sinh
II. Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức dạy học :
Kiểm tra bài cũ: 
Tìm x trong các tỉ lệ thức sau: a, = b, - 0,52 : x = -9,36 : 16,38
 B – Bài mới
 Hoạt động của GV-HS
 Ghi bảng
Hoạt động1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm cùng bàn bài 49/SGK 
 Hs: Các nhóm cùng làm bài dưới sự gợi ý của giáo viên : Phải tính các tỉ số đó xem có bằng nhau không rồi mới kết luận
Hs: Đại diện vài nhóm thông báo kết quả ( có nêu rõ cách làm) 
Gv+Hs: Lớp nhận xét, đánh giá bài các nhóm
Hoạt động 2: Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức
1Hs: Nêu cách tìm : Tính theo tích đường chéo rồi chia cho thành phần còn lại
Gv: Bài 50/SGK 
tổ chức cho học sinh thi đoán ô chữ 
 Gv: Yêu cầu học sinh cử ra 2 đội chơi mỗi đội 3 em 
Gv: Nêu rõ thể lệ cuộc chơi như sau : 
- Hai đội lên đứng ở trước 2 dãy lớp, mỗi em tìm ra 2 chữ cái và điền vào bảng 
 - Em lên sau có thể sửa sai cho bạn lên trước 
 - Đội nào tìm được nhanh và điền đúng ô chữ là đội thắng cuộc 
Hs: Còn lại cùng cổ vũ cho 2 đội chơi
Hoạt động3: Lập các tỉ lệ thức từ 4 số đã cho
Gv: Ghi bảng đề bài
 Hs: Làm bài 
 Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện 
Hoạt động 4: Đố ?
 Hs: Kiểm tra kết luận(đúng, sai)
Gv: Có nhận xét gì về tử và mẫu của phân số đã cho với kết quả rút gọn ? 
Hs: Tìm các tỉ số khác
Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
 Bài 49/26SGk: 
a, 3,5 : 5,25 và 14 : 21 có lập thành tỉ lệ thức vì : 
 3,5 : 5,25 = 14 : 21 (= 0,6)
b, 39: 52 và 2,1 : 3,5 không lập thành tỉ lệ thức vì : 39: 52 2,1 : 3,5 hay : 0,75 0,6
c, 6,51 : 15,19 và 3 : 7 có lập thành tỉ lệ thức vì :
 6,51 : 15,19 = 3 : 7 (= )
d -7 : 4 và 0,9 : (- 0,5) không lập thành tỉ lệ thức vì : -7 : 4 0,9 : (- 0,5) hay : -1,5 - 1,8
Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức 
Bài 50/27SGK: Tên một tác phẩm nổi tiếng của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn
N. 14 : 6 = 7 : 3 H. 20 : (-25) = (-12) : 15
C. 6 : 27 = 16 : 72 I. (-15) : 35 = 27 : (-63)
Ư. = Ê. = 
 L. = Y. : 1= 2: 4
B. : 3= : 5 Ơ. : 1= 1: 3
 U. : 1= 1: 2 T. = 
 3 14 6 -0,84 9,17 0,3 1
B
I
N
H
T
H
Ư
Y
Ê
U
L
Ư
Ơ
C
 -6,3 -25 -25 4 -0,84 16
Dạng 3: Lập các tỉ lệ thức từ 4 số : 1,5; 2; 3,6; 4,8
Ta có : 1,5. 4,8 = 2. 3,6 suy ra có 4 tỉ lệ thức đó là :
= ; = ; = ; = 
Dạng 4: Đố ?
 Rút gọn : = 
 Tương tự : = 
C- Củng cố:
 Gv: Khắc sâu cho học sinh các dạng bài tập đã chữa
 Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập 
 D – Dặn dò:
 - Làm bài 7073/13SBT
 - Đọc trước bài: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau”
-----------------------------------------------------------
 Tiết 12: TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
NS:16/09/2010.ND:24/09/2010
 I.Mục tiêu bài học
 - Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 - Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ 
 - Thái độ : Tập suy luận lô gíc
II. Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức dạy học
Kiểm tra bài cũ:
 Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
 B – Bài mới
 Hoạt động của GV-HS
 Ghi bảng
Hoạt động1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1/SGK
Hs: = (= )
 = = ; = = 
Gv: Từ = có thể suy ra = hay không ?
 Hs: Tự đọc SGK sau đó 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày 
 Gv: Ghi bảng câu trả lời
 Hs: Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét, bổ xung
Gv: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
 = = = = 
Hãy nêu hướng chứng minh
Gv: Hướng dẫn học sinh cách chứng minh
Đặt: a = b. k ; c = d. k ; e = f. k
 Từ đó tính các giá trị tỉ số
Gv: Chốt lại vấn đề 
Hs: Quan sát, theo dõi và ghi vào vở phần chứng minh
Gv: Hướng dẫn học sinh cùng thức hiện ví dụ trong SGK/29
Hoạt động 2 : Chú ý
 Gv: Cần cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của các cách viết: 
== hoặc a: b: c = 2: 3: 5
Hs: Cùng thực hiện ?2/SGK 
 1Hs: Đứng tại chỗ trả lời
 Gv: Ghi bảng câu trả lời
Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài 54/30SGK theo nhóm cùng bàn 
 Hs: Các nhóm làm bài 
 Gv: Gọi đại diện vài nhóm gắn bài lên bảng
 Gv+Hs: Cùng chữa bài các nhóm và chốt phải áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Gv: Bài 57/30SGK
1Hs: Đọc to đề bài và tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau
Hs: Lớp cùng thảo luận và làm bài theo nhóm cùng bàn
 Gv: Gọi đại diện 1 nhóm thông báo kết quả và trình bày cách giải 
 Hs: Các nhóm còn lại cùng theo dõi, nhận xét, bổ sung
Gv: Ghi bảng lời giải 
Hs: Các nhóm đối chiếu với cách làm của nhóm mình
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
?1. = = = (= )
* Xét tỉ lệ thức : = = k (1)
Suy ra : a = b. k ; c = d. k 
Ta có : = 
 = = k (2)
 ( b + d 0)
=== k (3)
 ( b – d 0 )
Từ (1); (2) và (3) suy ra :
= = = ( b ± d)
* Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau
 Từ = = ta suy ra:
====
Ví dụ: = = áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 == 
 = = 
2. Chú ý
Khi có dãy tỉ số : = = ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2, 3, 5 
Ta cũng viết : a: b: c = 2: 3: 5
?2. Gọi số học sinh của các lớp 7a, 7b, 7c lần lượt là a, b, c 
Ta có: = = 
3. Luyện tập 
Bài 54/30SGK
Từ = và x + y = 16
Ta suy ra: = = = = 2
Vậy : Từ = 2 x = 3. 2 = 6
 = 2 y = 5. 2 = 10
Bài 57/30SGK
Gọi số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là x, y, z
Ta có : = = và x+y+z = 44
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
= = = = = 4
Từ : = 4 x = 2. 4 = 8
 = 4 y = 4. 4 = 16
 = 4 z = 5. 4 = 20
Vậy : Minh có 8 viên bi
 Hùng có 16 viên bi
 Dũng có 20 viên bi
C - Củng cố:
 Hs: - Nhắc lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 - Kĩ năng vận dụng vào bài tập
 D – Dặn dò:
 - Làm bài 5558/30SGK và bài 74 76/SBT
 - Ôn tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
====================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 6.doc