A/- MỤC TIÊU
- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
- Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập chia tỉ lệ.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ
HS: Bảng nhĩm
C/- PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập, đàm thoại gợi mở
D/- TIẾN TRÌNH BI DẠY
TUẦN 06 Tiết 9: Bài 8: TÍNH CHẤT DÃY CÁC TỈ SỚ BẰNG NHAU A/- MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập chia tỉ lệ. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ HS: Bảng nhĩm C/- PHƯƠNG PHÁP Luyện tập, đàm thoại gợi mở D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (8’) HS: -Hãy nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - BT: Cho tỉ lệ thức = . Hãy so sánh các tỉ số và với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho. Hoạt động 2: Tính chất của dãy tỉ sớ bằng nhau (15’) -Yêu cầu HS xem lại BT phần Ktrabài cũ. Nếu ta có = thì ta suy ra được các tỉ số nào bằng nhau? -GV yêu cầu HS đọc phần CM trong SGK và tương tự cho các em hoạt động nhóm CM tính chất mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. -Cho HS phát biểu thêm các tỉ số khác bằng với các tỉ số trên. -HS: = = = -HS: Tham khảo cách giải và hoạt động nhóm. -HS nêu thêm vài tỉ số bằng với các tỉ số nói trên. 1.Tính chất cơ bản của dãy tỉ số: = = = (bd, b-d) Mở rộng: (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Hoạt động 3: Chú ý (10’) -GV cho HS biết ý nghĩa của dãy tỉ số và cách viết khác của dãy tỉ số. - Làm ?2 - HS: Lắng nghe. - Làm ?2. 2. Chú ý: Khi có dãy tỉ số = = ta nói các số a,b,c tỉ lệ với 2; 3; 5 ?2. Gọi số học sinh của ba lớp 7A,7B,7C lần lượt làa,b,c. Ta có: = = Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10’) -Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số. -Gọi 2 HS làm bài 45,46/SGK. -Hoạt động nhóm bài 57/SGK. -HS nhắc lại cá tính chất dãy các tỉ số bằng nhau. -HS lên bảng làm bài tập. -Hoạt động nhóm bài tập 57. Hoạt động 5: Dặn dị (2’) - Học tính chất. - Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT. Tiết 10: LUYỆN TẬP (BÀI 8) A/- MỤC TIÊU - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,vận dụng các tính chất đó vào giải các bài tập. - Rèn luyện khả năng trình bày một bài toán. B/- CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, bảng phụ. HS: Bảng nhĩm C/- PHƯƠNG PHÁP Luyện tập, đặt vấn đề. D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5’) HS: -Nêu tính chất cơ bản của dãy tỉ số bằng nhau. -Làm bài 76/SBT. Hoạt động 2: Tìm sớ chưa biết (6’) - Yêu cầu HS nêu cách làm bài 60/SGK. - Gọi hai HS lên bảng làm 60a,b. - Lớp nhận xét. -HS : Nêu cách làm. -2 HS lên bảng,cả lớp làm vào tập. Bài 60/SGK a. (.x) : = 1 : (.x) : = 4 .x = 4. .x = 5 x = 15 b. 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1.x) 0,1.x = 2,25 :(4,5 : 0,3) 0,1.x = 0,15 x = 1,5 Hoạt động 3: Các bài toán có liên quan đến dãy các tỉ sớ bằng nhau (10’) -Cho HS đọc đề bài 79,80/SBT và cho biết cách làm. -Cho HS đoc đề bài 61,62/SGK và cho biết cách làm. -GV yêu cầu HS tìm thêm các cách khác nữa. -HS: đọc đề và nêu cách làm. -Hoạt động nhóm. Bài 79/SBT Ta có: a = -3.2 = -6 b= -3.3 = -9 c = -3.4 = -12 d = -3.5 = -15 Bài 80 /SBT = = a = 10 b= 15 c = 20 Bài 61/SGK Tacó : x = 16 y = 24 z = 30 Bài 62/SGK = = k x = 2k ; y = 5k x.y = 2k.5k = 10 k = 1 x = 2, y = 5 x = -2, y = -5 Hoạt động 4: Các bài toán chứng minh (7’) -HS đọc đề bài 63/SGK -GV hướng dẫn trước khi hoạt động nhóm -Hoạt động nhóm. -Làm bài 64/SGK. -HS đọc đề -Nghe GV hướng dẫn. -Hoạt động nhóm. -làm bài 64/SGK. Bài 64/SGK Gọi số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d. Ta có : ===== 35 a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 = 210 Vậy số học sinh của 4 khối 6,7,8,9 lần lượt là 315hs,280hs,245hs,210hs. Hoạt động 6: Dặn dị (2’) - Xem lại tất cả các bài tập đã làm. - Làm bài 81,82,83/SBT. - Xem trước bài 9 : « Số thập phân hữu hạn.số thập phân vô hạn tuần hoàn » Ký Duyệt Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: