Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 29, 30, 31

Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 29, 30, 31

Tiết 29 HÀM SỐ

A. Mục tiêu:

Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:

1. Kiến thức: Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức

2. Kỹ năng: Hiểu kí hiệu y=f(x)

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

B. Phương pháp giảng dạy:

- Nêu và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị giáo cụ:

 * Giáo viên: - Bảng phụ, MTBT

 * Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT .

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số 7 chuẩn tiết 29, 30, 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 27/11/2010.
Tiết 29	 HÀM SỐ
A. Mục tiêu: 
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: Biết khái niệm hàm số và biết cách cho hàm số bằng bảng và bằng công thức
2. Kỹ năng: Hiểu kí hiệu y=f(x)
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 * Giáo viên: - Bảng phụ, MTBT 
 * Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT .
D. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 7A Tổng sô: Vắng:
 Lớp 7B Tổng sô: Vắng:
 3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1’) : Để biết mối quan hệ giữa hai đại lượng biến thiên gọi là gì? Tiết học hôm nay ta đi vào bài Hàm số
 b. Triển khai bài dạy:
Hoaït ñoäng cuûa thaày vaø troø
Nội dung kiến thức
Hoaït ñoäng 1: 
GV: treo baûng phuï VD1 SGK/62
GV: nhieät ñoä cao nhaát luùc naøo ? thaáp nhaát luùc naøo ? 
HS: nhieät ñoä cao nhaát luùc 12 giôø, thaáp nhaát 4giôø 
GV: neâu ví duï 2
?1
HS: Theo doõi ví dụ 2
GV: goïi HS traû lôøi 
HS: phaùt bieåu 
GV: nhaän xeùt 
GV: neâu ví duï 3
?2
GV: goïi HS laøm 
HS: trình baøy baûng 
GV: nhaän xeùt 
GV: neâu vaø giaûi thích nhaän xeùt SGK/63
HS: ñoïcsaùch 
GS: töông töï, ôû ví duï 2: em coù nhaän xeùt gì ? 
HS: khoái löôïng m laø haøm sôù cuûa theå tích V
GV: nhaän xeùt
GV: ôû ví duï 3, thôøi gian t laø haøm soá cuûa ñaïi löôïng naøo ? 
HS: vaän toác v 
GV: nhaän xeùt
Hoaït ñoäng 2: 
GV: neâu khaùi nieäm haøm soá theo SGK/63
HS: Theo doõi
GV: Treo baûng phuï
Löu yù: ñeå yù laø haøm soá cuûa x caàn caùc ñieàu kieän sau : 
x; y ñeàu nhaän caùc giaù trò soá 
ñaïi löôïng y phuï thuoäc vaøo ñaïi löôïng x
vôùi moãi giaù trò cuûa x ta luoân tìm ñöôïc 1 giaù trò töông öùng duy nhaát cuûa y
HS: Theo doõi
GV: giôùi thieäu vaø giaûi thích chuù yù SGK/63
I) Moät soá ví duï veà haøm soá: 
VD1: SGK/62
VD2: SGK/63
?1
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
VD3 : SGK/63
?2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
* Nhaän xeùt: SGK/63
II) Khaùi nieäm haøm soá:
Khaùi nieäm :SGK
Chuù yù : Ñeå yù laø haøm soá cuûa x caàn caùc ñieàu kieän sau : 
x; y ñeàu nhaän caùc giaù trò soá 
ñaïi löôïng y phuï thuoäc vaøo ñaïi löôïng x
vôùi moãi giaù trò cuûa x ta luoân tìm ñöôïc 1 giaù trò töông öùng duy nhaát cuûa y
4. Cũng cố:
- GV: goïi 3 HS laøm baøi 25 SGK/64 ? 
- HS: trình baøy baûng 
 Baøi 25 SGK/64
GV: nhaän xeùt
GV: Treo baûng phuï baøi 35 SBT/48
GV: goïi 3 HS traû lôøi ? 
Baøi 35 SBT/48
x
-3
-2
-1
2
 y
-4
-6
-12
36
24
6
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
x
-2
-1
0
1
2
y
GV: nhaän xeùt
5. Dặn dò:(1’)
Hoïc baøi . 
Laøm baøi SGK
GV höôùng daãn HS laøm baøi 
 - Xem trước bài tập tiết sau Luyện tập
 Ngày soạn: 28/11/2010.
Tiết 30	 LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số.
2. Kỹ năng: - Rèn luyện về khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ). 
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại
3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 * Giáo viên: - Bảng phụ, MTBT
 * Học sinh: - Học bài cũ, xem trước bài mới, MTBT
D. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 7A Tổng sô: Vắng:
 Lớp 7B Tổng sô: Vắng:
 2. Kiểm tra bài củ: (5’)	
HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
 Chữa bài tập 26 tr64/sgk
 3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1’) : Để củng cố và khắc sâu về khái niệm hàm số.Tiết hôm nay ta đi vào Luyện tập
 b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Hoạt động 1:(15')
GV: Cho hS làm bài tập 30 ở sgk.
HS: Đọc đề bài tập 30.
Cho hàm số y = f(x) = 1 - 8x
Khẳng định nào sau đây là đúng:
a). f(-1) = 9. b). f = -3. c). f(3) =25. 
GV: Để trả lời bài này ta phải làm ntn?
HS trả lời: Ta phải tính f(-1), , f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. 
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 31 ở sgk.
HS: Đọc đề bài tập.
Cho hàm số y = . Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau:
GV: Biết x, tính y ntn?
 Biết y, tính x ntn?
HS: Thay giá trị của x vào công thức y = và từ y tìm x.
 Hoạt động 2:(17')
GV : Cho HS làm bài tập 40 ở sgk.
HS : Đọc đề bài.
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x. Giải thích.
GV : Yêu cầu thêm: Giải thích ở các bảng B, C, D tại sao y là hàm số của x. Hàm số ở bảng C có gì đặc biệt.
HS : Suy nghĩ trả lời
GV : Cho hS làm bài tập 42 ở sbt.
Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x
a). Tính f(-2); f(-1); f(o); f(3)
b). Tính các giá trị của x ứng với y = 5; 3; -1
c). Hỏi y và x có tỉ lệ thuận không?. Có tỉ lệ nghịch không? Vì sao? 
HS: Lần lượt trình bày
GV: Nhận xét
Bài tập 30/sgk:
a) f(-1) = 1 - 8. (-1) = 9 a đúng.
b) f = 1 - 8. = -3 b đúng.
c) f(3) = 1 - 8. 3 = -23 c sai.
Bài tập 31/sgk:
 x
- 0,5
 -3
 0
 4,5 
 9
 y
 -
 -2
 0
 3
 6
Bài tập 40/sbt:
A. Giải thích: Ổ bảng A y không phải là hàm số của x vì ứng với mỗi giá trị của x có hai giá trị tương ứng của y.
x = 1 thì y = -1 và 2.
x = 4 thì y = -2 và 2.
Hàm số ở bảng C là hàm hằng.
Bài tập 42/sbt:
 x
-2
-1
 0
 3
 0
 1
 3
 y
 9
 7
 5
-1
 5
 3
-1
y và x không tỉ lệ thuận vì 
y và x không tỉ lệ nghịch vì
(-2).9(-1).7.
4. Cũng cố:
- Nhắc lại khái niệm hàm số
- Nhắc lại các bài tập vừa làm
5. Dặn dò:
- BTVN 36, 37, 38, 39, 43 tr48, 49/sbt.
- Đọc trước bài mới: Mặt phẳng toạ độ.
- Tiết sau mang thước kẻ, compa để học bài
- Xem trước bài: Mặt phẳng tọa độ
 Ngày soạn: 3/12/2010.
Tiết 31	 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 
A. Mục tiêu: 
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: Biết mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
2. Kỹ năng: - Biết cách xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.
3. Thái độ: - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
 * Giáo viên: - Thước chia khoảng, compa, phấn màu
 * Học sinh: - Compa, thước chia khoảng, giấy kẻ ô vuông
D. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 Lớp 7A Tổng sô: Vắng:
 Lớp 7B Tổng sô: Vắng:
 2. Kiểm tra bài củ: (7’)	 
 3. Nội dung bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1’) : Làm thế nào để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng? Đó chính là nội dung của bài học hôm nay
 b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (7’) Đặt vấn đề
GV: Đưa bản đồ địa lý Việt Nam lên bảng và giới thiệu:
HS: Đọc toạ độ của một điểm khác.
 GV: Cho HS quan sát chiếc vé xem phim hình 15 sgk.
HS: Quan sát chiếc vé xem phim.
GV: Em hãy cho biết trên vé số ghế H1 cho ta biết điều gì?
HS: Trả lời
GV: Tương tự hãy giải thích dòng ghế "số ghế :B12" của một tấm vé xem đá bóng .
HS: Giải thích
GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ trong thực tiển.
HS: Nêu them ví dụ
1. Đặt vấn đề:
VD1: Mỗi điểm trên bản đồ địa lý được xác định bởi hai số (toạ độ địa lý) là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn:
Toạ độ địa lý mũi Cà Mau là: 104040'Đ (kinh độ) và 8030' b (vĩ độ).
VD2: Chữ H chỉ số thứ tự của dãy ghế (dãy H).
Số 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dỹa (ghế số 1)
Hoạt động 2: (10’) Mặt phẳng toạ độ
GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
HS: Nghe GV giới thiệu hệ trục tọa độ Oxy và vẽ hệ trục toạ độ theo sự hướng dẫn của GV.
GV lưu ý cho HS: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau (nếu không nói gì thêm).Đó là nôi dung của chú ý SGK
HS: Theo dõi
2. Mặt phẳng toạ độ:
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy. 
- Ox, Oy: các trục toạ độ. 
 Ox là trục hoành, 
 Oy là trục tung.
- Giao điểm O biểu diển số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ.
- Mặt phẳmg có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ đọ Oxy
- Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 gốc: góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ.
* Chú ý: (sgk).
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
GV: Yêu cầu HS vẽ một hệ trục toạ độ Oxy.
HS: Cả lớp vẽ hệ trục Oxy vào vở
 một HS lên bảng vẽ.
GV: Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 sgk.
HS: Theo dõi
GV: Thực hiện thao tác như sgk rồi giới thiệu
Hs: Theo dõi các thao tác 
GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau.
HS: Lưu ý
GV: Cho HS làm ?1.
HS: Cả lớp thực hiện ?1 vào vở.
GV: Cho HS làm ?2.
 HS: Viết toạ độ của gốc O
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ:
-cặp số (1,5 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P.
Kí hiệu: P(1,5 ; 3)
Số 1,5 gọi là hoành độ của P
Số 3 gọi là tung độ của P
?1.
Cặp số (2;3) chỉ xác định được một điểm.
?2. Toạ độ của gốc O là (0;0)
* Nhận xét: (sgk)
4 Cũng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của một điểm
 - Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì? (ta cần biết toạ độ của điểm đó là hoành độ và tung độ trong mặt phẳng tọa độ).
 - Làm bài tập 32, 33 tr67 sgk
BT32(67 – SGK):
3 ÎQ; 3 Î R; 3 Ï I; -2,53 Î Q; 
0,2(35) Î I; N Ì Z; I Ì R
BT33(67 – SGK):
a, ...số vô tỉ hoặc số hữu tỉ
b, .........số thập phân vô hạn tuần hoàn
5 Dặn dò:
- Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm
- BTVN: 34, 35 tr68 sgk và 44, 45, 46 tr49, 50, sbt
- Xem trước các bài tập để tiết sau Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI7 TIET2931THEO CHUAN.doc