TUẦN 7
Tiết 13: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau
- Kĩ năng: Luyện kĩ năng thay đổi tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải toán về chia tỉ lệ.
- Thái độ: Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
II.Chuẩn bị
III.Tiến trình tổ chức dạy học
TUẦN 7 Tiết 13: LUYỆN TẬP NS :24/09/2010.ND :28/09/2010 I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau - Kĩ năng: Luyện kĩ năng thay đổi tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải toán về chia tỉ lệ. - Thái độ: Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau II.Chuẩn bị III.Tiến trình tổ chức dạy học A – Kiểm tra bài cũ: Hs1: Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau dưới dạng tổng quát Hs2: Tìm 2 số x và y biết: = và x - y = 7 B- Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động1: Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên Gv: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 59/SGk (Mỗi em làm 1 câu) Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ và đối chiếu kết quả Gv: Chữa bài và chốt lại cách làm Hoạt động 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức Gv: Từ = . Hãy tìm a, b, c, d Hs: a = ; b = ; c = ; d = Gv: Yêu cầu học sinh áp dụng làm bài 60/SGk 2Hs: Lên bảng làm bài ; câu a, b Hs: Còn lại cùng làm bài vào bảng nhỏ và đối chiếu cách tìm x Gv: Chữa bài và chốt : Phải xác định ngoại tỉ, trung tỉ của tỉ lệ thức Hoạt động 3: Toán chia tỉ lệ Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài 58/SGK và yêu cầu học sinh hãy dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của cô giáo Gv: Vậy số cây trồng được của lớp 7A là bao nhiêu? của lớp 7B là bao nhiêu? Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài 61/SGK Gv: Ghi đề bài lên bảng và hỏi học sinh : Từ 2 tỉ lệ thức làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau? Hs: Ta phải biến đổi sao cho trong 2 tỉ lệ thức có các tỉ số bằng nhau Gv: Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện tiếp sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau Gv: Hướng dẫn cả lớp cùng thực hiện tiếp bai 62/SGK Gv: Trong bài này không có x + y hoặc x – y mà có x. y. Vậy nếu có = .thì có bằng hay không? Ví dụ : Có = thì có bằng hay không? Hs: Cùng làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv và cho biết kết quả Hs: Làm bài và thảo luận theo nhóm cùng bàn Dạng1: Thay bằng tỉ số giữa các số nguyên. Bài 59/31SGK: a, 2,04 : (-3,12) = = = b, : 1,25 = : = Dạng 2: Tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức Bài 60/31SGK. a, x : = 1: x = . : x = : x = = 8 b, 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x 0,1x = 0,3. 2,25 : 4,5 0,1x = 0,15 x= 0,15 : 0,1 x = 1,5 Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài 58/30SGK: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Theo bài ra ta có = 0,8 = và x – y = 20 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : = = = 20 Từ đó suy ra : x = 4 . 20 = 80 y = 5 . 20 = 100 Vậy:Lớp7A trồng được 80 (cây) Lớp 7B trồng được 100 (cây) Bài 61/31SGK: Từ = ; =và x+y-z = 10 Ta có: = = = = = = = = = 2 Vậy: x= 8. 2 = 16 y = 12. 2 = 24 z = 15. 2 = 30 Bài 62/31SGK: Từ = và x . y = 10 Ta đặt: = = k Suy ra: x = 2k và y = 5k Mà x . y = 10 = 2k . 5k 10k2 = 10 k2 = 1 Từ đó: k = 1 hoặc k = -1 Với k = 1 x = 2 ; y = 5 k = -1 x = -2 ; y = -5 C– Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh cách giải các dạng toán về tỉ lệ thức Hs: Có kĩ năng giải các loại toán này D – Dặn dò: - Làm bài 63; 64/31SGK và bài 78; 79; 80/SBT - Đọc trước bài: “ Số thập phân hữu hạn – Số thập phân vô hạn tuần hoàn” Tiết 14: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN NS:24/09/2010.ND:1/10/2010 I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có thể biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Kĩ năng: Biết biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II.Chuẩn bị: III.Tiến trình tổ chức dạy học: A – Kiểm tra bài cũ: Hs: Làm bài 64/31SGK B – Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu khái niệm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn Gv: Số hữu tỉ là số có dạng như thế nào? Hs: Là số viết được dưới dạng phân số (a, b Z ; b 0 ) Gv: Ta biết các phân số thập phân như : ;;...có thể viết được dưới dạng số thập phân. Các số thập phân đó là các số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232.....có phải là số hữu tỉ không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời Gv:Cho học sinh thực hiện ví dụ1/SGK - Hãy nêu cách làm như SGK - Nêu cách làm khác ( nếu không làm được thì Gv hướng dẫn) = = = = 0,15 = = = = 1,48 Gv: Giới thiệu các số thập phân 0,15 ; 1,48 còn được gọi là số thập phân hữu hạn Gv: Số 0,416666....gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn Giới thiệu cách viết gọn, chu kì Gv: Hãy viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân. Chỉ ra chu kì của nó rồi viết gọn lại Hs: Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện phép chia Hoạt động 2: Nhận xét Gv:- Một phân số như thế nào thì có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn - Em có nhận xét gì về các phân số ; ; và mẫu các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào ? Gv: Yêu cầu học sinh làm ?/SGK theo từng bước - Phân số đã cho tối giản chưa? Nếu chưa phải rút gọn đến tối giản - Xét mẫu của phân số xem chứa các ước nguyên tố nào rồi dựa theo nhận xét trên để kết luận Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn Gv: Gọi đại diện vài nhóm trả lời tại chỗ Hs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung Gv: Ghi bảng kết quả và chốt : Mọi số hữu tỉ đều có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ngược lại người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ Gv: Dựa vào nhận xét đó hãy viết các số thập phân 0,(3) ; 0,(25) ; 0,(4) ; dưới dạng phân số Hs: Làm bài tại chỗ sau đó đọc phần nhận xét trong SGK/34? Hoạt động 3: Luyện tập 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn * Ví dụ1: Viết dưới dạng số thập phân = 0,15 ; = 1,48 Các số thập phân 0,15 ; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn *Ví dụ 2: Viết dưới dạng số thập phân = 0,416666.... Số 0,416666.... gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn * Cách viết gọn: 0,416666 = 0,41(6) (6) gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn *Ví dụ khác: = 0,111....= 0,(1) = 0,0101....= 0,(01) = -1,5454....= -1,(54) 2. Nhận xét: SGK/33 ?. * Các phân số ; ; ; =. Viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn *Các phân số ; . Viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn Ta có: = 0,25 ; = 0,26 = - 0,136 ; == 0,5 = - 0,8(3) ; = 0,2(4) *Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ Ví dụ: 0,(4) = 0,(1). 4 = . 4 = 0,(3) = 0,(1). 3 = . 3 = 0,(25) = 0,(01). 25 = . 25 = *Kết luận: SGK/34 3.Luyện tập Số 0,323232....là 1 số thập phân vô hạn tuần hoàn, đó là một số hữu tỉ. 0,323232.....= 0,(32) = 0,(01). 32 = . 32= C – Củng cố: Hs:- Nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn - Kĩ năng vận dụng vào bài tập D – Dặn dò: - Học thuộc bài - Làm bài 65 72/SGK.
Tài liệu đính kèm: