Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 7

Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 7

I/- MỤC TIÊU

- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.

- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.

II/- CHUẨN BỊ

 GV: Thước thẳng, bảng phụ

 HS: Bảng nhĩm

III/- PHƯƠNG PHP

- Gợi mở,đặt vấn đề.

IV/- TIẾN TRÌNH BI DẠY

1:On định lớp

2:Kiểm tra bi củ(khơng)

 3:Bi mới

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 07
Tiết 13:
Bài 9: SỚ THẬP PHÂN HỮU HẠN
SỚ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HOÀN
I/- MỤC TIÊU 
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn.Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
II/- CHUẨN BỊ
 GV: Thước thẳng, bảng phụ
 HS: Bảng nhĩm
III/- PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở,đặt vấn đề.
IV/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1:On định lớp 
2:Kiểm tra bài củ(khơng)
 3:Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1: Sớ thập phân hữu hạn – Sớ thập phân vơ hạn tuần hoàn (15’)
- Treo bảng phụ:
Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
; ; ; ; ; .
- Gv giới thiệu số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- HS:
 = 0,25
 = -0,8333
 = 0,26
 = -0,136
 = 0,2444
 = 0,5
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Các số 0,25; 0,36; -0,136; 0,5; là các số thập phân hữu hạn.
- Các số -0,8333; 0,2444; là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 -0,8333 = -0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 3
 0,2444 = 0,2(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chi kì 4.
Hoạt động 2: Nhận xét (18’)
-GV hướng dẫn HS tìm điều kiện để một phân số tối giản có mẫu dương biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
-HS hãy kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
-HS: Tham khảo SGK/33 để tự rút ra nhận xét và tìm ra các bước để nhận biết.
-HS kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
2. Nhận xét:
 2.1 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
 B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
 B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
 2.2 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
 B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
 B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố,nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
VD: xem SGK.
Như vậy:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược kại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn mộti!
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (10’)
-GV cho HS nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
-Hoạt động nhóm bài 65,66/SGK.
-Làm tại lớp bài 67/SGK
-HS nhắc lại cách nhận biết một phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-HS hoạt động nhóm bài 65, 66(SGK-Tr 34)
-HS làm bài 67 (SGK-Tr 34)
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà (2’)
 - Học tính chất.
 - Làm bài 58/SGK ; 74,75,76/SBT.
TUẦN 7
Tiết 14:
 LUYỆN TẬP 
I/- MỤC TIÊU
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần B hoàn.
- Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
II/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bảng nhĩm
III/- PHƯƠNG PHÁP
 Luyện tập, đặt vấn đề.
 Hợp tác nhóm.
IIII/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1:Ổn định lớp 
2:Kiểm tra bài củ(7’)
3:Bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (7’)
HS: -Điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.Cho VD.
 - Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
Hoạt động 2: Luyện tập (30’)
-Gi¸o viªn yªu cÇu HS lµm bµi tËp 69.
-GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp 85 theo nhãm
-GV yªu cÇu c¶ líp lµm nh¸p
-GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
-Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 88
-GV h­íng dÉn lµm c©u a
-ViÕt 0,(1) d­íi d¹ng ph©n sè 
?BiĨu thÞ 0,(5) theo 0,(1)
-Yªu cÇu HS dïng m¸y tÝnh ®Ĩ tÝnh hai c©u cßn l¹i
-GV h­íng dÉn HS lµm BT71
-GV ®­a BT: ViÕt c¸c sè sau ®©y d­íi d¹ng ph©n sè: 0,0(8); 0,1(2)
-HS lªn b¶ng dïng m¸y tÝnh thùc hiƯn vµ ghi kÕt qu¶ d­íi d¹ng viÕt gän.
-C¶ líp lµm bµi vµ nhËn xÐt.
-C¸c nhãm th¶o luËn 
-Cư ®¹i diƯn ph¸t biĨu 
-Hai HS lªn b¶ng tr×nh bµy
+HS 1: a, b
+HS 2: c, d
-Líp nhËn xÐt
-HS: 
-HS: 0,(5) = 0,(1).5
-Hai HS lªn b¶ng lµm c©u b, c.
-HS lµm theo h­íng dÉn cđa GV.
HS lµm bµi 0,0(8)
C¶ líp lµm bµi
-HS lµm theo sù h­íng dÉn cđa GV.
 Bµi tËp 69 (tr34-SGK)
a) 8,5 : 3 = 2,8(3)
b) 18,7 : 6 = 3,11(6)
c) 14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bµi tËp 85 (tr15-SBT)
16 = 24 40 = 23.5
125 = 53 25 = 52
C¸c ph©n sè ®Ịu viÕt d­íi d¹ng tèi gi¶n, mÉu kh«ng chøa thõa sè nµo kh¸c 2 vµ 5.
Bµi tËp 70
Bµi tËp 88(tr15-SBT)
a) 
b) 
c) 
Bµi tËp 71 (tr35-SGK)
BT:
Hoạt động 3: Củng cớ (6’)
- Sè h÷u tØ lµ sè viÕt ®­ỵc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n hoỈc v« h¹n tuÇn hoµn.
- C¸c ph©n sè cã mÉu gåm c¸c ­íc nguyªn tè chØ cã 2 vµ 5 th× sè ®ã viÕt ®­ỵc d­íi d¹ng sè thËp ph©n h÷u h¹n 
-HS nh¾c l¹i c¸ch nhËn biÕt mét ph©n sè viÕt ®­ỵc 
 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Lµm bµi 86; 91; 92 (tr15-SBT)
- §äc tr­íc bµi ''Lµm trßn sè''
- ChuÈn bÞ m¸y tÝnh, giê sau häc

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7.doc