Giáo án môn Đại số lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 43: Bảng “tần số”các giá trị cuả dấu hiệu

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 43: Bảng “tần số”các giá trị cuả dấu hiệu

A. Mục tiêu:Học sinh cần đạt được :

- Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích cuả bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xétvề giá trị cuả dấu hiệu được dễ dàng hơn .

- Biết cách lập bảng “ tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

 B. Chuẩn bị của GV và HS:

 Gv : bảng phụ có kẽ sẳn bảng thống kê ban đầu .

 C. Tiến trình bài dạy:

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ : - HS1:”Tần số của gía trị là gì? Làm BT4/9 SGK.

 Ta có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được hay không ? và bảng thu gọn đó còn gọi là bảng tần số cá giá trị cuả các dấu hiệu, để lập bảng đó như thế nào các em sang tiết học 43

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 732Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Đỗ Thị Thanh Thảo - Tiết 43: Bảng “tần số”các giá trị cuả dấu hiệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG “TẦN SỐ”CÁC GIÁ TRỊ CUẢ DẤU HIỆU 
 Tuần: 20 Tiết : 43 
 Ngày soạn : 30/01/04
 Ngày dạy : 02/02/04 
Mục tiêu:Học sinh cần đạt được :
- Hiểu được bảng “tần số “ là một hình thức thu gọn có mục đích cuả bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xétvề giá trị cuả dấu hiệu được dễ dàng hơn .
- Biết cách lập bảng “ tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
 B. Chuẩn bị của GV và HS:
	Gv : bảng phụ có kẽ sẳn bảng thống kê ban đầu .
 C. Tiếøn trình bài dạy:
1/ Ổn định tổ chức: 
2/ Kiểm tra bài cũ : - HS1:”Tần số của gía trị là gì? Làm BT4/9 SGK.
F Ta có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được hay không ? và bảng thu gọn đó còn gọi là bảng tần số cá giá trị cuả các dấu hiệu, để lập bảng đó như thế nào các em sang tiết học 43
 3/ Bài mới:
Tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
GV: Treo bảng phụ có kẻ sẳn bảng 7 khối lượng cuả 30 hộp chè.
- Yêu cầu : Hãy kẻ khung hình chữ nhật gồm 2 dòng 
GV: Chỉ bảng HS vừa kẻ: Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm cuả dấu hiệu hay gọi là bảng “tần số” 
GV: Treo bảng phụ có ghi số cây trồng được cuả các lớp
1
6A
35
11
8A
35
2
6B
30
12
8B
50
3
6C
28
13
8C
35
4
6D
30
14
8D
50
5
6E
30
15
8E
30
6
7A
35
16
9A
35
7
7B
28
17
9B
35
8
7C
30
18
9C
30
9
7D
30
19
9D
30
10
7E
35
20
9E
50
 GV: yêu cầu học sinh kẻ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòng có ghi giá trị cuả dấu hiệu và tần số cuả giá trị 
GV: Treo bảng phụ chuyển bảng tần số dạng ngan thành bảng dọc 
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
1- HS lên bảng kẻ và điền các số liệu vào mỗi dòng 
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
HS: kẻ và điền 
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=20
HS: nhận xét trả lời 
Số con của mỗi gia đình (x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N=30
1/- Lập bảng “tần số”
Bài tập : ?1/9
2/- Chú ý :
SGK trang 10 
Bài tập 6/11
a) Số con cuả mỗi gia đình 
b) Bảng tần số :
Nhận xét : 
* Số con cuả các gia đình trong thôn là từ 0đến 4 .
* Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất .
* Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 16,7%.
 HDVN: 
	Làm bài tập 5,7 trang 11 SGK và bài tập 6,7 trang 4 sách bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docds tiet 43.doc