A/ Mục tiêu:
- HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến
-Biết tìm bậc ,các hệ số, hệ số cac nhất ,hệ số tự do của đa thức một biến
-Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến
B/ CHUẨN BỊ : Khái niệm đa thức , bậc của đa thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng
C/ Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Sửa bt 31/14 SBT (2 HS lên bảng)
Bài mới:
Tuần :28 - Tiết :59 Ngày soạn :18/3/2009 ĐA THỨC MỘT BIẾN A/ Mục tiêu: - HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến -Biết tìm bậc ,các hệ số, hệ số cac nhất ,hệ số tự do của đa thức một biến -Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến B/ CHUẨN BỊ : Khái niệm đa thức , bậc của đa thức , cộng trừ các đơn thức đồng dạng C/ Tiến trình bài dạy: Kiểm tra bài cũ: 5 phút -Sửa bt 31/14 SBT (2 HS lên bảng) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng HĐ1 :đa thức một biến Cho2 đa thức: a)5x2y-5xy2+xy. b)x2+y2+z2 Cho biết mỗi đa thức có mấy biến và tìm bậc của mỗi đa thức? Hãy viết các đa thức có 1 biến x hoặc y,z,t Đại diện nhóm lên bảng viết. Thế nào là đa thức một biến? Đưa VD sgk Vì sao ở đa thức A, được coi là đơn thức của biến y Ở đa thức B, tương tự ta có .Vậy mỗi đơn thức được coi là 1 đa thức một biến -GV để chỉ rõ A là đa thức của biến y. Ta viết A(y) Để chỉ rõ B là đa thức của biến x ta viết như thế nào? -Khi đo ùgiá trị giá trị của đa thức A(y)tại y=-1kí hiệu là A(-1) Giá trị của đa thức B(x) tại x=2 kí hiệu ntn? ?1:Nêu cách tính A(5),B(-2)? -2 HS lên bảng tính GV và HS nhận xét -?2: Tìm bậc của đa thức A(x),B(y) nói trên. Vậy bậc của đa thức một biến là gì? HS làm BT43 HĐ2:Sắp xếp đa thức HS tự nghiên cứu mục 2 -Có ? cách sắp xếp đa thức? Để sắp xếp đa thức trước hết chú ý điều gì? _Làm ?3 ? Vẫn đa thức ấy hãy sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. Cho biết bậc của đa thức Q(x), R(x) -Hãy chỉ ra các hệ số a,b,c trong các đa thức Q(x),R(x) -Các chữ a,b,c nói trên không phải là biến số ,đó là những chữ đại diện cho các số cho trước , người ta thường gọi .những chữ như vậylà hằng số HĐ3:-Xét đa thức D(x)=6x5+7x3-3x+ GV giới thiệu như sgk -HS đọc mục 3 GV: 6x5 là hạng tử có bậc cao nhất của P(x)nên hệ số 6 được gọi là hệ số cao nhất, là hệ số của lũy thừa bậc o còn gọi là hệ số tự do. GV nêu chú ý HĐ4:Luyyện tập BT34/43 Đa thức 5x2y-5xy2+xy có 2 biến là x và y, có bậc là 3 Đa thức x2+y2+z2 có 3 biến là x,y,z và có bậc là 2 Tổ1: đathức biến x Tổ 2 đa thức biến y Tổ 3: đa thức biến z Tổ 4 đa thức biến t Ta có nên được coi là 1 đơn thức biến y B(x) B(2) -Thu gọn đa thức , thay giá trị của biến vào đa thức thu gọn rồi tính HS1: Tính A(5) HS2:tính B(-2) -A(y) là đa thức bậc 2 A(x) là đa thức bậc 5 HS trả lời -Giải miệng -Thu gọn đa thức 1 HS lên bảng ,cả lớp làm nháp à HS nhận xét B(x)= 2x5-3x+7x3+4x5+ =6x5+7x3-3x+ Q(x)= 5x2-2x+1 có a=5,b=-2,c=1 R(x)= -x2+2x-10 có a=-1,b=2,c=-10 2HS lên bảng tính HS1:a , HS2: b 1/Đa thức một biến: SGK/41 VD: A(y)= 7y2-3y+:đa thức biến y B(x)= 2x5-3x+7x3+4x5+:đa thức biến x ?1: A(y)=7y2-3y+ Nên A(5)=7.52-3.5+=175-15+ A(5) = 160+=160,5 * B(x)=2x5-3x+7x3+4x5+ B(x)=6x5-3x+7x3+ B(-2)=6(-2)5-3(-2)+7(-2)3+ B(-2)=6(-32)+6+7(-8)+ B(-2))=-192+6-56+ Vậy B(-2)= -241,5 -Đa thức A(y) có bậc 2 -Đa thức B(x) có bậc 5 2/Sắp xếp một đa thức : sgk/42 ?3:B(x)= 2x5-3x+7x3+4x5+ =6x5-3x+7x3+ =-3x+7x3+6x5 ?4:Q(x)=4x3-2x+5x2-2x3+1-2x3 =(4x3-2x3-2x3)+5x2-2x+1 =5x2-2x+1 R(x)=-x2+2x4+2x-3x4-10+x4 = (2x4-3x4+x4)-x2+2x-10 =-x2+2x-10 *Nhận xét :sgk/4 chú ý;sgk/42 3/Hệ số: (sgk/43) * chú ý: P(x)=6x5+7x3-3x+ =6x5+0x4+7x3+0x2-3x+ hệ số của lũy thừa bậc 4, bậc 2của P(x) bằng 0 Luyện tập: Bài 39/43 a) P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5 =6x5+(-3x3-x3)+(5x2+4x2)-2x +2 =6x5-4x3+9x2-2x+2 b/-hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6 -hệ số của lũy thừa bậc 3 là –4 -hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9 - hệ số của lũy thừa bậc 1 là -2 - hệ số của lũy thừa tự do là 2 c/ Bậc của đa thức P(x) là bậc 5 Hệ số cao nhất của P(x)là 6 HĐ5 :HDVN :1’ -Nắm cách sắp xếp đa thức , tìm bậc và hệ số của đa thức -BTVN: 40,41,42,43/43sgk
Tài liệu đính kèm: