A. MỤC TIÊU:
* Học xong tiết này HS cần phải:
- Hiểuđược khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N.
- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn tư duy so sánh, phân tích.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, sách bài tập, ôn tập kiến thức lớp 6: phân số (tính chất, so sánh)
Tuần 1 Ngày soạn: 3/9/09 Tiết 1 Ngày dạy: 8/9/09 chương i: số hữu tỉ . số thực Tập hợp Q các số hữu tỉ. A. Mục tiêu: * Học xong tiết này HS cần phải: - Hiểuđược khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N. - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Rèn tư duy so sánh, phân tích. B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, sách bài tập, ôn tập kiến thức lớp 6: phân số (tính chất, so sánh) C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức:.. 2. Kiểm tra: (3') -GV giới thiệu chương trình ĐS 7. 3. Bài mới: 1) Số hữu tỉ: (12') Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho các số: 3;-0,5; 0; . - Biểu diễn mỗi số đó dưới dạng các phân số bằng nhau? à các số : 3;-0,5; 0; là các số hữu tỉ. - Số hữu tỉ là số như thế nào ? à ĐN(SGK - 5). - Cho ví dụ số hữu tỉ? - Kí hiệu. - Trả lời ?1: 0,6==; . - Trả lời ?2: à Kết luận: Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ. - Mối quan hệ giữa ba tập hợp số?: N. - Xem sơ đồ SGK - 4, làm bài tập 1 (SGK - 7)? a) VD: 3;-0,5; 0; . b) ĐN : c) KH tập hợp số hữu tỉ : Q 2) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: (7') - Làm ?3: - HS tìm hiểu VD 1 (SGK - 5) - GV hướng dẫn cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. (chia 1 đoạn "từ 0 đến 1" thành số phần bằng mẫu số). àĐiểm biểu diễn số hữu tỉ (M) nằm bên phải điểm 0. - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? (Viết về dạng phân số có mẫu số dương: ). : Chia đơn vị thành mấy phần bằng nhau? àĐiểm biểu diễn số (N) ở bên trái điểm 0. - Điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x. a) VD 1: b) VD 2: Biểu diễn SHT c) VD 3: Biểu diễn SHT 3) So sánh hai số hữu tỉ: (12') - Nhắc lại cách so sánh hai phân số? Làm ?4 ? ( Đưa về mẫu số dương) - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? -Khi so sánh hai số hữu tỉ, có thể xảy ra những trường hợp nào ? (=, >, <) (Đưa về phân số à so sánh phân số). - So sánh 1 và 0; -3 và 0 rồi biểu diễn trên trục số? ( HS làm theo nhóm bàn: 2 dãy) à 1>0 : là số hữu tỉ dương. -3 là số hữu tỉ âm. - Thế nào là số hữu tỉ dương , số hữu tỉ âm (trên trục số)?. Số hữu tỉ 0 có là số hữu tỉ dương (âm ) không ? - Nếu x<y thì vị trí của x so với y trên trục số như thế nào ? - Làm ?5 :. dương : .âm : . không dương (âm) : . a) VD: à b) So sánh x, y . x=y . x>y . x>y c) Chú ý: (SGK - 7) . x>0 à x là số hữu tỉ dương. . x<0 à x là số hữu tỉ âm. . 0 không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. 4. Củng cố: (8') - Bảng phụ (PHT): Bài 3 (SBT - 3) + Chỉ ra số hữu tỉ âm, dương ? Bài 4 (SBT - 3): Đ (a, b); S (c, d, e). - Bài 3 (SGK - 8) a+c (hai HS lên bảng): a) x<y. c) x=y. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Học lí thuyết : KN số hữu tỉ (dương , âm); so sánh, biểu diễn - Làm bài tập 2 à 4 (SGK - 7 à 8) + SBT (HS khá giỏi làm bài 5, 6, 9).- Chuẩn bị bài mới . Xem lại phép cộng, trừ phân số; quy tắc chuyển vế và quy tắc dấu ngoặc ở lớp 6. D. Rút kinh nghiệm ---------------------------------------------------- Tuần 1 Ngày soạn: 3/9/09 Tiết 2 Ngày dạy:11/9/09 cộng, trừ số hữu tỉ A. Mục tiêu: * Học xong tiết này HS cần phải: - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ . - Có kĩ năng làm các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Có kĩ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. - Rèn tư duy linh hoạt, nhanh nhẹn. B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, sách bài tập, theo hướng dẫn tiết 1 C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức (1') Sĩ số: 7A 7B 2. Kiểm tra: (10') - HS 1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? Làm bài 2 (SGK - 7) : - HS 2: Bài 3 (SGK - 7): b) x>y Bài 8 (SBT - 4): a) à Kết quả bài 4 (SGK - 8) - HS 3: Quy tắc cộng, trừ hai phân số ? áp dụng: à ĐVĐ: Các số hạng trên thuộc tập hợp số nào? (Q). Cách cộng, trừ số hữu tỉ đưa về cộng trừ các phân số . 3. Bài mới: 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: (9') Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho hai số hữu tỉ x=. Hãy tính: x+y: x-y? - Cách cộng, trừ số hữu tỉ? - Tính chất của phép cộng hai PS? - Các tính chất của phép cộng, trừ hai số hữ tỉ cũng tương tự như phân số. -Cho HS làm ?1 + Bài 6 (SGK - 10) a, b. ( 4 HS lên bảng/ đưa kết quả). - Lưu ý quy tắc dấu ngoặc, rút gọn trước khi cộng, trừ. a) CT: x=(a, b, m x+y= b) VD: 0,6+; 2. Quy tắc chuyển vế: (15') - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập hợp Z ở lớp 6. Viết công thức? - Tương tự, phát biểu quy tắc đó trong tập hợp Q? (HSG giải thích; x+y+(-y)=z-y) - HS tìm hiểu VD (SGK - 90). - Chuyển vế và đổi dấu hạng tử nào? -Cho HS làm ?2 + Bài 9 (SGK - 10) theo nhóm a) Quy tắc (SGK - 9): Với x, y, z b) VD: - Nhấn mạnh: đổi dấu khi chuyển vế. - Giới thiệu tổng đại số. - áp dụng làm bài 10 (SGK - 10)? (2 nhóm/ 2 dãy). à Lợi ích khi áp dụng tính chất kết hợp, giao hoán c) Chú ý (SGK - 9): 4. Củng cố: (8') - Bảng phụ: Tìm chỗ sai và sửa cho đúng. - Tổ chức trò chơi: giải toán tiếp sức (nếu còn thời gian) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm chắc cách cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập (SGK - 10) + (SBT - 4 à 5): phép cộng, trừ. Bỏ bài 7 - SGK và bài 11 - SBT. - Chuẩn bị bài mới (bài 3) . Xem lại quy tắc nhân, chia phân số; tính chất D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: