Giáo án Đại số khối 7 - Khái niệm về biểu thức đại số

Giáo án Đại số khối 7 - Khái niệm về biểu thức đại số

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng khái niệm tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số

- Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.

3. Thái độ:

- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số khối 7 - Khái niệm về biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 14/02/2011
	Tuần: 25
	Tiết: 51
KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng khái niệm tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số
- Rèn kỹ năng nhận biết về biểu thức đại số.
3. Thái độ:
- Tích cực hợp tác nhóm, sáng tạo, yêu thích môn học hơn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ, thước kẻ, SGK, SGV
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Thuyết trình
- Luyện tập – Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức
( 3 phút )
? Trong các ví dụ sau, các số được nối với nhau bởi các phép toán nào?
- Đây được gọi là những biểu thức số.
?1 Hãy viết biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3 (cm) và chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).
? Công thức tính diện tích hình chữ nhật?
? Chiều rộng là 3 (cm), chiều dài hơn chiều rông 2 (cm) thì chiều dài là bao nhiêu?
+, -, x, :
S = a.b
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
Chiều dài là: 3+2=5 cm 
1. Nhắc lại về biểu thức.
Ví dụ: 8+3-7	; 12:6-3
123.45	; 4.32-4.7
13(2+5); Là những biểu thức số.
?1
biểu thức số biểu thị diện tích của hình chữ nhật 
 3.5
hoặc 3.(3 + 2)
Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số
( 12 phút )
? Công thức tính chu vi hình chữ nhật?
Hoạt động 3: Dấu hiệu
( 10 phút )
- GV cho HS làm 
- GV: Giới thiệu khái niệm dấu hiệu và kí hiệu dấu hiệu như SGK.
- GV: Cho HS làm 
(SGK/5)
- GV: Cho HS làm (SGK/6)
- HS trả lời : Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp.
- HS trả lời : Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra.
- HS trả lời : Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trị. HS đọc dãy giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1.
2. Dấu hiệu
a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra (SGK/5)
b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu (SGK/6) 
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị
( 13 phút )
- GV: Cho HS làm và ở (SGK/6)
- GV hướng dẫn định nghĩa tần số như SGK và cho HS đọc lại
- GV: Cho HS làm 
- GV: Cho HS đọc phần đóng khung trong SGK
GV: Giới thiệu phần chú ý ở SGK
- HS làm : có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là: 28; 30; 35; 50.
- HS làm : 
Có 8 lớp trồng được 30 cây
Có 2 lớp trồng được 28 cây
Có 7 lớp trồng được 35 cây 
Có 3 lớp trồng được 50 cây
- HS: Đọc định nghĩa tần số 
- HS làm 
Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau.
Các giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50.
Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lượt là: 2, 8, 7, 3
- HS: Đọc phần đóng khung.
3. Tần số của mỗi giá trị:
Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó.
 Hoạt động 5 : H­íng dÉn dỈn dß ( 1 phút ) 
- Học thuộc bài và làm bài tập 1, 2 (SGK/ 7)
- Xem trước bài luyện tập tiết sau học
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày / /
TT:
Lê Văn Út

Tài liệu đính kèm:

  • docKHAI NIEM VE BIEU THUC DAI SO - Tiet 51.doc