Giáo án môn Đại số lớp 7, kì I - Tiết 23, 24

Giáo án môn Đại số lớp 7, kì I - Tiết 23, 24

A. MỤC TIÊU:

- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứngcủa đại lượng kia.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.

- HS: Xem lại đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở TH. Đọc trước bài mới.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức: (1')

2. Kiểm tra : (4')

- GV giới thiệu qua về chương II: Hàm số.

- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho VD? (đã học ở Tiểu học)

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7, kì I - Tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12	 Ngày soạn: 21/11/09
Tiết	23	 Ngày dạy: 24/11/09
Chương II: hàm số và đồ thị
đại lượng tỉ lệ thuận
A. mục tiêu:
- HS biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ thuận với nhau hay không, hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứngcủa đại lượng kia.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Xem lại đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở TH. Đọc trước bài mới.
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') 
2. Kiểm tra : (4')
- GV giới thiệu qua về chương II: Hàm số.
- Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho VD? (đã học ở Tiểu học)
3. Bài mới: 
1. Đinh nghĩa: (14')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm ?1. 
- Nếu D = 7800 kg/cm3 thì m tính ntn?
- Nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa các CT trên?
- Hằng số đó gọi là kà CT: y=k.x
- Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x khi nào?à ĐN
- Tìm hằng số k trong các CT trên?
- Cho học sinh làm ?2.
- Hãy biểu diễn y theo x, ngược lại: x theo y?
y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x)
 .
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số .
- Nhận xét hai tỉ số trên?
- GV giới thiệu chú ý.
- Yêu cầu học sinh làm ?3 theo nhóm.
à Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ :
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Cân nặng (tấn)
10
8
50
30
* VD:
a) S = 15.t
b) m = D.V; m = 7800.V
à Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số.
* Định nghĩa (sgk-52) 
* Chú ý: SGK -52
2. Tính chất: (10')
- Yêu cầu HS làm ?4: bảng phụ
- 2 HS lên bảng làm.
a) Do y TLT với x y = k.x y1 = k.x1.
 6 = k.3 k = 2.
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là: k = 2.
b) 
x
x1= 3
x1= 4
x1= 5
x1= 6
y
y1= 6
y2= 8
y3= 10
y4= 12
c) 
- Nhận xét về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của y và x ?
à TC 1
- Từ , ..
- Nhận xét về tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này so với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia?
à TC 2.
* Tính chất (SGK-53)
Nếu y=k.x (k#0) thì:
+ 
+ 
4. Củng cố: (13')
 - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất?
- Làm bài 1: (SGK-53)
a) vì 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận y = k.x thay x = 6, y = 4 
b) 
c) ; 
- Gv đưa bài tập 3 lên bảng phụ, học sinh thảo luận theo nhómà điền.
 a)
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
m/V
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
b) m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, vì m = 7,8.V. 
5. Hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Nắm chắc ĐN, TC hai đại lượng tỉ lệ thuận.
- Làm bài tập trong SGK-54 + SBT-43.
- HD bài 4: biểu diễn z theo y, y theo x, từ đó biểu diễn z theo x.
- Chuẩn bị bài mới. Xem lại TC của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 12	 Ngày soạn: 21/11/09
Tiết	23	 Ngày dạy: 24/11/09
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
A. mục tiêu:
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế.
- Có kỹ năng thành thạo, chính xác trong cách làm. Rèn kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, TC của tỉ lệ thức vào giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
B. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 23
C. tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') 
2. Kiểm tra : (8')
- HS1: Hai đại lượng y được gọi là tỉ lệ thuận với đại lượng x khi nào? Viết công thức? Làm bài tập 2 (tr54- SGK )
- HS2: phát biểu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Làm BT 4 ( SGK-54). 
3. Bài mới: 
1. Bài toán 1: (14')
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
- Đề bài cho biết điều gì? Hỏi điều gì?
- Viết CT liên hệ giữa D, m, V? m và V là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào ?
- Lập tỉ số ? Ta có tỉ lệ thức nào?
- m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào?
- áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau?
- Lưu ý đơn vị tương ứng giữa m và V. Chì có D=11,3g/cm3
- GV có thể giới thiệu cách giải khác:
 Điền số thích hợp vào ô trống?
à 56,5g là hiệu hai khối lượng ứng với hiệu hai thể tích là 17-12=5
àSố nào ứng với số 1? à Điền nốt vào các ô còn lại
V(cm3)
12
17
5
1
m(g)
135,6
192,1
56,5
11.3
- áp dụng bài toán 1, làm ?1 (Trước khi HS làm, GV hướng dẫn như bài toán 1)
-1 HS lên bảng trình bày.
V1=10cm3, V2=15cm3, m1+m2=225,5(g)
à 
- GV hướng dẫn: Chia số 225,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15 với bảng sau:
V
10
15
10+15
1
m
89
133,5
225,5
8,9
à Đồng có D=8,9g/cm3
- GV: Để giải được 2 bài toán trên phải nắm được m và V là 2 đại lượng tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất của tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm.
* BT 1:
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g).
Vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
* Chú ý:
2. Bài toán 2: (10')
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- HS thảo luận theo nhóm.
- 1 HS lên bảng làm.
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt bài.
4. Củng cố: (10')
* BT 5: 1 HS lên bảng làm.
	a) x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì 
	b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 
* BT 6: 1 HS lên bảng làm.
	a) Vì khối lượng và chiều dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên: 
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm chắc cách làm các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Làm bài tập trong SGK-56.
- Chuẩn bị luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docT12.doc