Giáo án môn Đại số lớp 7, kì II - Tiết 60, 61

Giáo án môn Đại số lớp 7, kì II - Tiết 60, 61

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.

- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.

- Học sinh trình bày cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.

- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 60.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 A. TỔ CHỨC: (1') Sĩ số 7A 7B

B. KIỂM TRA : (9')

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7, kì II - Tiết 60, 61", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30	ns: 24-3-2009
tiết	 61	nd: 28-3-2009
luyện tập
i. mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến, cộng trừ đa thức 1 biến.
- Được rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến.
- Học sinh trình bày cẩn thận.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 60.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (9')
- HS 1: Làm bài 46 (SGK-45)
- HS 2: Làm bài 38 (SBT-15)
c. luyện tập: (27’) 
1. Bài 49 (SGK-46): 
- HS làm theo nhóm rồi trả lời.
- Giáo viên ghi kết quả.
- Cần chú ý gì khi tìm bậc của đa thức?
à Thu gọn đa thức.
Có bậc là 2
 có bậc 4
2. Bài 50 (SGK-46):
- 2 HS lên bảng làm câu a: mỗi HS thu gọn 1 đa thức.
- Giáo viên lưu ý: cách kiểm tra việc liệt kê các số hạng khỏi bị thiếu.
- 2 HS lên bảng làm câu b:
+ 1 em tính M + N
+ 1 em tính N – M
- HS khác nhận xét, bổ sung: Có thể làm theo 1 trong 2 cách.
- GV lưu ý cách tính theo dạng cột là cách ta thường dùng cho đa thức có nhiều số hạng, tính thường nhầm, nhất là trừ.
a) Thu gọn
b)
3. Bài 52 (SGK-46):
- Cách tính?
à 
- GV lưu ý các khâu thường bị sai:
+ tính luỹ thừa
+ quy tắc dấu.
- HS 1 tính P(-1)
- HS 2 tính P(0)
- HS 3 tính P(4)
P(x) = 
+ Tại x = 1
+ Tại x = 0
+ Tại x = 4
d. củng cố: (5')
- GV nhấn mạnh các kiến thức cần đạt.
+ thu gọn.
+ tìm bậc
+ tìm hệ số
+ cộng, trừ đa thức.
e. hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 51, 53 (SGK-46) + bài tập 40, 42 - SBT (tr15)
Bài 53: 
- Chuẩn bị bài : Nghiệm của đa thức một biến.
---------------------------------------
tuần 31	ns: 17-3-2009
tiết	 62	nd: 31-3-2009
nghiệm của đa thức một biến
i. mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
ii. chuẩn bị:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 61.
iIi. tiến trình dạy học:
 a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a	7b
b. kiểm tra : (6')
- Cho A(x)=4x4-x3-6x2-5x-4. Tính A(-1) ?
c. bài mới: 
1. Nghiệm của đa thức một biến : (12’)
- GV treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C?
- Thay C=0 vào công thức, tính F?
à Thay F=x, xét đa thức 
- Khi nào thì P(x)=0?
- Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào?
à Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
- Giá trị x=-1 ở bài kiểm tra có là nghiệm của A(x) không? Vì sao?
- Kiểm tra x=a có là nghiệm của một đa thức P(x) không ta làm như thế nào?
à Ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
* Bài toán:
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK -47
2. Ví dụ: (17’)
- Tại sao x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 ?
- Tìm nghiệm của Q(x)= x2 – 1 ?
- Để chứng minh 1 là nghiệm của Q(x) ta phải cm điều gì?
à Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự GV cho HS chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
- So sánh? x2 0
 x2 + 1 0 
à HS: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Một đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm?
à GV nêu chú ý.
- Cho 2 HS làm ?1, ?2 :
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
- K(x) còn có nghiệm nào khác không?
à K(x) là đa thức bậc 3 nên chỉ có 3 nghiệm.
- GV tổ chức cho HS chơi Trò chơi toán học.
* VD:
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 – 1 vì:
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK -47
d. củng cố: (6')
- Cách tìm nghiệm của P(x) ?
à Cho P(x) = 0 rồi tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x)?
à Ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
e. hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK): cách làm tương tự ? SGK .
- HD bài 56 	:	P(x) = 3x - 3
	G(x) = 
	Bạn Sơn nói đúng.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập.
---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT30.doc