I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
2. Kỹ năng:
- Làm các bài tập về căn bậc hai
3. Kỹ năng:
- Giáo dục ý thức cho HS, cẩn thận, chính xác
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT
2. Học sinh: MTBT, bảng phụ
Ngày soạn:11/10/2009 Ngày giảng: 13/10/2009, Lớp 7A, B Tiết 17: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm. 2. Kỹ năng: - Làm các bài tập về căn bậc hai 3. Kỹ năng: - Giáo dục ý thức cho HS, cẩn thận, chính xác II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, MTBT 2. Học sinh: MTBT, bảng phụ III- Phương pháp - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan IV- Tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới Hoạt động 1: Số vô tỉ ( 16') Mục tiêu: - HS phát biểu được khái niệm về số vô tỉ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ xét bài toán cho H.5 SGK-Tr40 Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV: Xét bài toán: Cho h5( SGK-Tr40) GV: gợi ý + Tính S hình vuông AEBF GV: Nhìn hình vẽ, ta thấy diện tích hình vuông AEBF bằng 2 lần diện tích tam giác ABF. Còn diện tích hình vuông ABCD bằng 4 lần diện tích tam giác ABF. Vậy S hình vuông ABCD bằng bao nhiêu? - Gọi độ dài cạnh AB là x ( cm) ĐK: x>0 hãy biểu thị S hình vuông ABCD theo x - GV: Người ta đã CM được rằng: không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: x=1,414213562373095 - GV: Số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? Ký hiệu tập hợp các số vô tỉ. - GV nhấn mạnh số thập phân gồm: STP hưu hanSTP vụ Han tuõn Hoan Số hữu tỉ STP vô hạn không tuần hoàn: Số vô tỉ 1. Số vô tỉ a, Tính SABCD b, Tính độ dài đường chéo AB x2=2 - Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn - Tập hợp các số vô tỉ ký hiệu là: I Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai ( 15') Mục tiêu: - HS phát biểu được khái niệm căn bậc hai của một số không âm - GV: hãy tính 32= -32= 232= ? ;-232= ?; 02 Tương tự: 23; -23 là căn bậc hai của số nào? 0 là căn bậc hai của số nào? + HS: 0 là căn bậc hai của 0 - GV cho HS làm ?1( SGK-Tr41) + HS: Thực hiện ?1 - GV: Vậy chỉ có số dương và 0 mới có căn bậc hai. Số âm không có căn bậc hai. - GV: Chú ý không được viết 4=±2 vì vế trái 4 là ký hiệu chỉ cho căn dương của 4 - GV: Cho HS làm ?2( SGK-Tr41) Viết các căn bậc hai của 3; 10; 25 GV: Có thể CM được các số 2; 3; 5 6 là những số vô tỉ 2. Khái niệm về căn bậc hai Nhận xét: 32=9;-32=9 Ta nói: 3 và -3 là các căn bậc hai của 9 Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là cố x sao cho x2=a ?1( SGK-Tr41) Căn bậc hai của 16 là 4 và -4 + Một số dương ký hiệu là a + Một số âm ký hiệu là -a 0=0 VD: Số dương 4 có hai căn bậc hai là: 4=2 và -4=-2 * Chú ý ?2( SGK-Tr41) Căn bậc hai của 3 là 3 và -3 Căn bậc hai của 10 là 10 và -10 Căn bậc hai của 25 là 25=5 và -25=-5 Hoạt động 3: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: - HS vận dụng định nghĩa căn bậc hai vào giải bài tập vận dụng - GV cho HS làm bài tập 82( SGK-Tr41) + HS lên bảng làm bài tập - GV đưa bài tập 85 lên bảng phụ Y/C các nhóm hoạt động cá nhân. Đại diện một nhóm lên bảng điền + HS lên bảng điền - GV nhận xét, có thể cho điểm nhóm làm bài tốt Bài tập 82( SGK-Tr41) a, Vì 52=25 nên 25=5 b, Vì 72=49 nên 49=7 c, Vì 12=1 nên 1=1 d, Vì 232=49 nên 49=23 Bài tập 85( SGK-Tr41) x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 x 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 4. Củng cố ( 2') - Y/C HS nhắc lại khái niệm số vô tỉ. Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số dương 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Cần nắm vững các căn bậc hai của một số a không âm, so sánh phân biệt số hữu tỉ và số vô tỉ - Đọc mục: " có thể em chưa biêt" - BTVN: 83; 84; 86( SGK-Tr41, 42) - Chuẩn bị trước bài mới, giờ sau mang thước kẻ, compa
Tài liệu đính kèm: