Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 5: Luyện tập

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 5: Luyện tập

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS diễn đạt được quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ

2. Kỹ năng:

 - HS so sánh được các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi

3. Thái độ:

 - Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất( GTLN), giá trị nhỏ nhất ( GTNN) của biểu thức

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 5: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 29/08/2009
Ngày giảng: 31/08/2009, Lớp 7A,B
Tiết 5: Luyện tập
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- HS diễn đạt được quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2. Kỹ năng:
	- HS so sánh được các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính bỏ túi
3. Thái độ:
	- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất( GTLN), giá trị nhỏ nhất ( GTNN) của biểu thức
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi
2. Học sinh: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Hoạt động nhóm
IV- Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức (1')
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
	CH1: Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x? Tìm x biết: 
	a, x=2,1	b, x=0
	CH2: Chữa bài tập 27 (a, c)
	Đáp án: CH1: x=x nờỳ x≥0-x nờỳ x<0
	a, x=±2,1	b, x=0
	 CH2: a,= -5,7
	 c,=3
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập ( 35')
Mục tiêu: 	- HS diễn đạt được quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
	- HS so sánh được các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy 
	- Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất( GTLN), giá trị nhỏ nhất ( GTNN) của biểu thức
Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, máy tính bỏ túi
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- GV Y/C HS làm bài tập 28 (SBT-Tr8)
- Y/C HS phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có dấy "+"; dấu "-"
- GV Y/C HS làm bài tập 24(SGK-Tr16): áp dụng các tính chất của phép tính để tính nhanh:
+ HS hoạt động nhóm
- GV mời đại diện của nhóm lên trình bài giải của mình
- GV treo bảng phụ viết bài 26(SGK-Tr16) lên bảng
- Y/C HS sử dụng máy tính bỏ túi tính câu a và c
+ HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị biểu thức ( Theo hướng dẫn)
- Y/C HS làm bài tập 22 (SGK-Tr16)
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
0,3; -56; -123; 413;0; -0,875
Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi tính
+ HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV
- GV Y/C HS làm bài tập 23 (SGK-TR16) dựa vào tính chất " Nếu x<y và y<z thì x<z", hãy so sánh:
a, 45 và 1,2
b, -500 và 0,0001
c, 1338 và -12-37
GV Y/C HS lên bảng làm bài tập 25 (SGK-Tr16): Tìm x biết
a, x-1,7=2,3
Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
+ HS số 2,3 và -2,3 có giá trị tuyệt đối bằng 2,3
b, x+34=13
- Y/C HS chuyển vế -13 sang vế phải rồi xét hai trường hợp tương tự như câu a.
Y/C HS làm bài tập 32(SBT-Tr8)
Tìm GTLN của
A=0,5-x-3,5
- GV hỏi: x-3,5 có giá trị như thế nào?
Vậy -x-3,5 có giá trị như thế nào?
+ HS: x-3,5≥0 với mọi giá trị x
-x-3,5≤0 với mọi giá trị x
- Vậy A có giá trị lớn nhất khi nào?
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài tập 28( SBT-Tr8)
A=3,1-2,5--2,5+3,1
=3,1-2,5+ 2,5 – 3,1
=0 
C=-251.3-281+251.3+281-1
=-251.3+251.3+-281±281-1
=0+0-1=-1
Bài tập 24(SGK-Tr16)
a, =-2,5.0,4.0,38--8.0,125.3,15
=-1.0,38—1.3,15
=-0,38+3,15
=2,77
b, =-20,83-9,17:2,47+3,53.0,5
=-30.0,2:6.0,5
=-6:3
=(-2)
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi
Bài tập 26(SGK-Tr16)
a, -5,5497
b, -0,42
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
Bài tập 22 (SGK-Tr16)
0,3=310 ; -0,875=-8751000=-78
78>56 vì 78=2124>2024=56⇒-78<-56
310=39130<40139=413
Sắp xếp:
-123;- 78; -56;0;310; 413
⇒-123< -0,875<-56<0M0,3<413
Bài tập 23 (SGK-Tr16)
a, 45<1< 1,2
b, -5000<0<0,0001
c, -12-37=1237<1236=13=1339<1338 
Dạng 4: Tìm x ( đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối)
Bài tập 25 (SGK-Tr16)
a, x-1,7=2,3
⇒x-1,7=2,3x-1,7=2,3⇒x=4x=-0,6
b, x+34=13
⇒x+34=13x+34=-13⇒x=-512x=-1312
Dạng 5: Tìm GTLN, GTNN
Bài tập 32 (SBT-Tr8)
A=0,5-x-3,5
Nhận xét: - x-3,5≥0 với mọi giá trị x
- -x-3,5≤0 với mọi giá trị x
Vậy A có GTLN= 0,5 khi 
x-3,5=0⇒x=3,5
4. Củng cố (1')
- Y/C HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Cách so sánh hai số thập phân
5. Hướng dẫn về nhà ( 3')
	- Xem lại các bài tập đã làm
	- BTVN: 26 (SGK-Tr7); 28, 30 (SBT-Tr9)
	- Ôn lại đinh nghĩa lũy thừa bậc n của a, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 5.docx