Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 47: Số trung bình cộng

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 47: Số trung bình cộng

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập

 - Biết sử dụng số TBC để làm " đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại

2. Kỹ năng:

 - Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tiễn của mốt.

3. Thái độ:

 - Yêu thích môn học

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 47: Số trung bình cộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2010
Ngày giảng: 12/01/2010, Lớp 7A,B
Tiết 47: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập
	- Biết sử dụng số TBC để làm " đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại
2. Kỹ năng:
	- Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tiễn của mốt.
3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, bút dạ
2. Học sinh: SGK, vở ghi, bảng nhóm, bút dạ
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Thảo luận nhóm
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức ( 1')
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
	- Không
3. Bài mới
Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu ( 20')
Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- GV: đưa bài toán( SGK-Tr17) lên bảng phụ
- Y/C HS thực hiện ?1 của bài toán
Có tất cả bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra?
- GV hướng dẫn HS làm ?2( SGK-Tr17)
 Y/C HS lập bảng tần số theo bảng dọc
- GV: Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó
- GV bổ xung thêm 2 cột vào bên phải: Một cột tích các tích( x.n) và một cột để tích điểm trung bình
- Sau đó tính tổng của các tích vừa tìm được
- Cuối cùng là chia tổng đó cho số các giá trị. Ta được số trung bình và ký hiệu X
- GV: cũng có thể nói giá trị trung bình cộng của dấu hiệu là 6,25
- Y/C HS đọc nội dung chú ý ( SGK- TR18)
- GV: Qua bài toàn này em hãy nêu lại các bước tìm số trung bình cộng của một dấu hiệu
+ HS nêu các bước tím số TBC của dấu hiệu
- GV viết công thức tính giá trị trung bình trên bảng và giải thích
+ HS viết công thức tính số trung bình cộng vào vở
- GV: Y/C HS thực hiện nội dung ?3
Dùng công thức để tính điểm trung bình của lớp 7A.
+ HS áp dụng công thức tính
- Y/C HS so sánh kết quả làm bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7C và 7A
+ HS: 7A làm tốt hơn 7B
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu
a, Bài toán
( SGK-Tr17)
?1( SGK-Tr17)	
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
?2( SGK-Tr17)
Điểm số(x)
Tần số
( n)
Các tích
( x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
X=25040=6,25
N=40
Tổng: 250
* Chú ý( SGK-Tr18)
b, Công thức
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị
Công thức:
X=x1.n1+x2.n2++xk.nkN
Trong đó: x1, x2,xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2,nk là k tần số tương ứng
N là số các giá trị
X là số trung bình cộng
?3( SGK-Tr18)
Điểm số(x)
Tần số
( n)
Các tích
( x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10
X=26740=6,68
N=40
Tổng: 267
?4( SGK-Tr19)
Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C
Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng ( 5')
Mục tiêu: - Biết sử dụng số TBC để làm " đại diện" cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại
GV nêu ý nghĩa của số trung bình cộng( SGK-Tr19)
+ HS nhắc lại ý nghĩa của số Trung bình cộng
GV: Để so sánh khả năng học toán của HS ta căn cư vào đâu?
+ HS: Căn cứ vào điểm trung bình môn Toán của của hai HS đó
- GV Y/C HS đọc chú ý( SGK-Tr19)
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng
 Số trung bình cộng thường được dụng lmà " đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
* Chú ý( SGK-Tr19)
Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu ( 5')
Mục tiêu: - HS nắm được cách tính mốt của một dấu hiêu
- GV đưa VD( SGK-Tr19) lên bảng và Y/C HS đọc VD
GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất?
+ HS: cỡ 39
- Có nhận xét gì về tần số của giá trị này?
+ HS: Giá trị này có tần số lớn nhất là 185
- GV giới thiệu mốt và KH
3. Mốt của dấu hiệu
VD( SGK-Tr19)
Khái niệm:
Mốt của một dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng " tần số"
Ký hiêu: M0
Hoạt động 4: Vận dụng ( 4')
Mục tiêu: HS biết áp dụng tính số TBC vào giải bài tập
GV Y/C HS làm bài tập 15( SGK-Tr20)
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì
b, Tính số trung bình cộng
c, Tìm mốt của dấu hiệu
+ 1 HS lên bảng trình bày
Bài tập 15( SGK-Tr20)
a, Dấu hiệu cần tìm là: " Tuổi thộ của mỗi bóng đèn"
b, Số trung bình cộng
X=5864050=1172,8
c, M0=1180
4. Củng cố ( 2')
	- Y/C HS nhắc lại công thức tính số TBC của một dấu hiệu
5. Hướng dẫn về nhà ( 3')
	- Học bài theo SGK	
- BTVN: 14; 16; 17; 18( SGK-Tr20; 21)
	- Thống kê điểm thi môn Toán HKI và tính điểm TB của cả lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 47.docx