I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ .
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
- PP vấn đáp.
- PP luyện tập thực hành.
- PP hợp tác nhóm nhỏ.
Tuần Ngày soạn : 30.3.09 Ngày giảng: Tiết 66. ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. Học sinh được ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ thức, thực hiện phép tính trong R. Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP phát hiện và giải quyết vấn đề. PP vấn đáp. PP luyện tập thực hành. PP hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài giảng. 3. Bài mới: Ôn tập lí thuyết kết hợp luôn trong quá trình chữa bài tập ở sách giáo khoa Toán 7 tập 2 trang 88,89. Trong hai tiết ôn tập cuối năm chỉ tập trung ôn 3 chương I,II ,III vì chương IV đã vừa ôn tập xong ở tiết 65: Trong đó tiết 66 ôn tập chương I; tiết 67 ôn tập chương II và III. Hoạt động 1. 1. Ôn tập lí thuyết chương I.Số hữu tỉ và số thực. Số hữu tỉ là gì ? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào ? -Số vô tỉ là gì ? - Số thực là gì ? - Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào ? - Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? - Thế nào là tỉ lệ thức? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? GV: Nhận xét và cho điểm GV: Quy tắc các phép toán và các tính chất của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R (GV treo bảng phụ bảng ôn tập các phép toán) HS:Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0 HS:- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. + Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn + Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ + Trong tập R các số thực, ta đã biết các phép toán là cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa và căn bậc hai của một số không âm. + Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a. + Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số: + Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: . HS: Quan sát và nhắc lại một số quy tắc phép toán (luỹ thừa, định nghĩa căn bậc hai) Hoạt động 2. 2.Bài tập ôn tập chương I. - Yêu cầu học sinh làm BT1a,c (SGK – 88) theo nhóm, sau đó đại diện hai nhóm lên bảng làm bài. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. - Nhắc lại - Yêu cầu học sinh làm BT1a,c (SGK – 88) theo nhóm, sau đó đại diện hai nhóm lên bảng làm bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm BT 3: Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức. GV đưa thêm bài tập sau: Tìm x, biết . Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm làm ra phiếu học tập. BT1a,c (SGK – 88): a) c) BT2 (SGK – 89): Với thì Với thì BT3 (SGK – 89): Kết quả của bài tập làm thêm: (1) Ta có: Với Với TH1: (1) (Với ) (thỏa mãn) TH2: (1) (Với ) -(thỏa mãn). 4. Củng cố: GV: Yêu cầu HS thực hiện phép tính: HS: Lên bảng làm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập chương II,III. -BTVN: BT 1b,d (SGK - 88); BT4,5 (SGK - 89). HD BT5:Thay toạ độ các điểm A, B, C vào hàm số y = -2x + , nếu được đẳng thức đúng thì điểm đó thuộc đồ thị hàm số đã cho, nếu không thì ngược lại. Rút kinh nghiêm giờ dạy: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: