Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 1, 2

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 1, 2

I.Mục tiêu bài học

* Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.

 Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

*Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, bằng nhiều phõn số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ

*Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

*Xác định kiến thức trọng tâm:

HS biết được số hữu tỉ viét được dưới dạng với a, b Z , b 0, biết biểu diễn một số hữu tỉ trờn trục số

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/08/2011 Ngày giảng:22 /08/2011
Chương I:
 Số hữu tỉ - số thực 
Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ
I.Mục tiêu bài học
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ.
 Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ
*Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, bằng nhiều phõn số bằng nhau, biết so sánh hai số hữu tỉ
*Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
*Xỏc định kiến thức trọng tõm:
HS biết được số hữu tỉ viột được dưới dạng với a, b Z , b 0, biết biểu diễn một số hữu tỉ trờn trục số
II.Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ
2. HS: Bảng nhỏ + Phấn trắng
3. Gợi ý sử dụng CNTT
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
 1, ổn định tổ chức
 2 , Kiểm tra bài cũ: ( 5, )
Hs: Nhắc lại một số kiến thức lớp 6
Phân số bằng nhau 
Tính chất cơ bản của phân số
Quy đồng mẫu các phân số
 * Đặt vấn đề: Ta đó biết phõn số được viết dưới dạng với a, b N, b 0 
Vậy trong trường hợp a, b Z , b 0 ta gọi là gì? Ta vào bài hôm nay “ Số hữu tỉ”
 3 , Bài mới 
 Các hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung
HĐ1: Số hữu tỉ (10’)
Gv: Hãy viết các phân số bằng nhau và lần lượt bằng 3; - 0,5; 0; 2
Hs: Trả lời
Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ
Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 1 và 2
Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích rõ ràng 
Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ
Hs: Giải thích và nêu nhận xét về mối quan hệ 
giữa 3 tập hợp N; Z, Q
HĐ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (5’) 
Hs1: Lên bảng thực hiện ?3/SGK
Hs: Cùng thực hiện vào bảng nhỏ
Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Gv: Lưu ý học sinh phải viết dưới dạng phân số có mẫu dương rồi biểu diễn như ví dụ1
Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ
HĐ 3: So sánh hai số hữu tỉ: (10’)
Hs: Thực hiện ?4/SGK và nhắc lại các cách so sánh phân số ở lớp 6
Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc trong SGK, sau đó kiểm tra lại bằng cách yêu cầu thực hiện tiếp ?5/SGK
Hs1: Đọc to phần nhận xét trong SGK/7
Hs2: Trả lời ?5/SGK
Hs: Theo dõi, nhận xét, bổ xung
1.Số hữu tỉ
Là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z , b 0
Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; 2đều là các số hữu tỉ
?1:Các số 0,6; - 1,25; 1 là các số hữu tỉ vì:
 0,6 = = =....
-1,25 = = =...
1= = =...
?2 .Số nguyên a có là số hữu tỉ vì
a = = = = ... 
Tập hợp các số hữu tỉ được ký hiệu là Q
Vậy: NZ Q
2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số 
?3.
VD1:
VD2: = 
3. So sánh hai số hữu tỉ
?4. Vì: = , 
 > hay: >
VD1: - 0,6 = , 
 < hay: - 0,6 <
VD2: - 3= , 0 = 
< hay - 3< 0
Nhận xét:SGK/7
?5. Số hữu tỉ dương: ,
 Số hữu tỉ âm: ,, - 4
 Số không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương
4.Củng cố: (14,)
Bài1/7SGK:
-3 N, -3 Z, -3 Q
Z, Q, NZ Q
Bài 2/7SGK: 
a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là:,,
b,
 Bài 3/8SGK:
a, x = = 
 y = = 
< hay x < y
b, x = 
 y = = 
> hay x > y
c, x = - 0,75 = 
 y = = 
 x = y
GV: nhắc lại
Khái niệm số hữu tỉ
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
Sánh hai số hữu tỉ
5. Hướng dẫn: (1,)
Học thuộc phần lí thuyết
Làm bài 4;5/8SGK; 3 8/3;4SBT
Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số ở lớp 6
=============================================
Ngày soạn: 18/08/2011 Ngày giảng: 23 /08/2011
Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
I.Mục tiêu bài học
 * Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ
 * Kĩ năng:- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
 - Có kĩ năng áp dụng quy tắc “ chuyển vế”
 *Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
*Xỏc định kiến thức trọng tõm:
 Thực hiện thành thạo cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ; giải được cỏc bài tập vận dụng quy tắc cỏc phộp tớnh trong Q
 II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng
HS: Bảng nhỏ
 III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập:
 1, ổn định tổ chức
 2,Kiểm tra bài cũ (5’)
 Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học ở lớp 6
 + = ? ; - = ?
 HS: += ; - = 
* Đặt vấn đề: Vậy với số hữ tỉ ta cú thể thực hiện theo cụng thức như thế nao? Ta vào bài hụm nay “ Cộng, trừ số hữu tỉ”
 3, Bài mới
Cỏc hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
Hoạt động 1 (15’)
Hs: Ghi quy tắc vào vở
Gv: Đưa ra từng ví dụ
Hs: Trình bày lời giải từng câu
Gv: Chữa và chốt lại cách giải từng câu sau đó nhấn mạnh những sai lầm học sinh hay mắc phải
Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm 2 ví dụ cuối vào bảng nhỏ
 Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo nhau
Hoạt động 2 (20’)
 Gv: Hãy tìm x biết x - =
 1Hs: Đứng tại chỗ trình bày cách tìm x
Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí do để có quy tắc 
“ Chuyển vế”
 Gv: Cho học sinh ghi quy tắc
 Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1
 Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết quả
Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ 2 và hỏi –x và x có quan hệ với nhau như thế nào?
 Hs: -x và x là hai số đối nhau
Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9
Gv: Hãy tính tổng sau
 A=+++ -
 Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài chéo nhau
 Gv: Nhấn mạnh lợi ích của việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp trong việc tính giá trị của các tổng đại số
Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố
 Gv: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố
 Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ
 Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận
 Hs: Đại diện từng nhóm lên điền vào bảng phụ
 Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung
Gv: Chốt lại bài làm của từng nhóm và lưu ý học sinh những chỗ hay nhầm lẫn
1.Cộng trừ hai số hữu tỉ
a- Quy tắc:
Với x =; y =(a,b,mZ, m0)
Ta có : x+y =+=
 x-y = - =
 b- Ví dụ:
* + = = = -1
*+=+===
* - = - = = 
* -=-===-1
* 2-(- 0,5) = 2 += 2+= 2= 
* 0,6 + = += = 
* - (- 0,4) = += = 
2. Quy tắc “Chuyển vế”
a-Ví dụ: Tìm x biết
 x - =
 x =+
 x =
b- Quy tắc:
Với mọi x,y,z Q
x + y = z x = z – y
c- áp dụng: Tìm x biết
 * x - = 
 x = + 
 x = 
 * - x = 
 -x = - 
 -x = 
 x = 
* Chú ý: SGK/9
Ví dụ: Tính
A = +++ - 
A = +
A = -1 + 1 +
A = 
Bài tập củng cố
Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại.
 Bài làm
Đ
S
Sửa lại
1, +=
2, -=
3, +=
4=+
= = 
5, =+ x
 -x = +
 -x = 2
 x = 2
*
*
*
*
*
=
=
x = -2
 4- Củng cố:(3’)
 Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế”
 - Kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập
 5- Hướng dẫn:(2’)
 - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế”
 - Làm bài 610/10 SGK; 18(a)/7 SBT
 - ôn lại quy tắc nhân, chia phân số ở lớp 6.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1-2.doc