Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 56

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 56

A. Mục tiêu:

 - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Học sinh nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

 - HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước và nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

 - Bước đầu suy luận.

 B Chuẩn bị :

 - GV:Bảng phụ vẽ các góc đối đỉnh, không đối đỉnh.

 - HS: Thước đo góc - Thước thẳng, giấy rời.

 C Tiến trình lên lớp:

I. ổn định lớp:

II. Bài cũ:

1. Nêu tính chất của hai góc kề bù.

2. áp dụng: cho xÔy và yBx kề bù; biết xBy = 600. Tính yBz.

 

doc 138 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 681Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Chương I
đường thẳng vuông góc
đường thẳng song song
Tiết 1
Hai góc đối đỉnh
	A. Mục tiêu:
	- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Học sinh nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
	- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước và nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.
	- Bước đầu suy luận.
	B Chuẩn bị : 
	- GV:Bảng phụ vẽ các góc đối đỉnh, không đối đỉnh.
	- HS: Thước đo góc - Thước thẳng, giấy rời.
	C Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ:
1. Nêu tính chất của hai góc kề bù.
2. áp dụng: cho xÔy và yBx kề bù; biết xBy = 600. Tính yBz.
III. Bài mới:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu chương I Hình học 
	Nội dung chương I gồm : 
	1) Hai góc đối đỉnh.
	2) Hai đường thẳng vuông góc .
	3) Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng .
	4) Hai đường thẳng //
	5) Tiên đề ơClit về đường thẳng //
	6) Từ vuông góc đến // ; 7) Khái niệm định lý
a) Hoạt động 2:
? Đọc hình vẽ:
 x x'
 o
 y y' 
 Hình1
 C D
A B A 
 Hình 2 Hình 3
? Có bao nhiêu góc đỉnh 0 khác góc bẹt
? Trả lời ? 1
=> GV: 2 góc Ô1 và Ô3 được gọi là 2 góc đối đỉnh.
? Khi nào thì ta có 2 góc đối đỉnh?
? 2.
? Cho ABC; vẽ góc đối đỉnh với ABC.
b) Hoạt động 2:
? Bài tập 1 trang 82.
? Vẽ 2 đường thẳng tuỳ ý cắt nhau. Hãy đặt tên cho 2 cặp góc đối đỉnh được tạo thành.
? Ước lượng bằng mắt số đo của Ô1và Ô2 ở Hình 1.
? Dùng thước để đo Ô1 và Ô2 ở Hình 1 - So sánh.
? Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau trên giấy trong, gấp giấy sao cho 1 cạnh của góc này trùng với 1 cạnh của góc kia (không phải là tia đối). Có nhận xét gì về cặp cạnh còn lại?
? Phát biểu nhận xét về số đo 2 góc đối đỉnh sau khi thực nghiệm.
? Tập suy luận để chỉ ra Ô1=Ô3
? 2 góc O1 và O2 có tính chất gì?
? Hoàn chỉnh đẳng thức:
 Ô3+Ô2+....? Vì sao?
? So sánh:
 Ô1+Ô2 và Ô3+Ô2
 ? Từ đẳng thức:
 Ô1+Ô2=Ô3+Ô2 
ta suy ra được điều gì?
? Hãy nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
? Bài 4 (82)
=> Giáo viên treo bảng phụ và hỏi.
1) Thế nào là hai góc đối đỉnh:
 * Xét Ô1 và Ô3 có:
- Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox và ngược lại.
- Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ và ngược lại.
- Ta có Ô1 đối đỉnh với Ô3
* Định nghĩa: (SGK)
2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh:
a. Thực nghiệm:
 Ô1 = Ô3 = 310
b. Suy luận:
Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên:
 Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Vì Ô2 và Ô3 kề bù nên:
 Ô3 + Ô2 = 1800 (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
 Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 (3)
Từ (3) suy ra:
 Ô1 = Ô3
* Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
IV. Củng cố:
? Bài 2 trang 82
? Có bạn nói: “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh” điều đó có đúng không? Vì sao?
? Giải thích vì sao ở hình vẽ đầu bài của SGK lại có 2 khẳng định đó?
V. Dặn dò:
1. Nắm định nghĩa 2 góc đối đỉnh và tính chất của nó.
2. Cần nhận biết đúng 2 góc đối đỉnh.
3. Cần biết vẽ thành thạo góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. 
4.Làm bài tập : 3,4,5 (Tr 83 SGK) 
	Bài 123 (Tr 73,74 SBT)
5 . Chuẩn bị bài "Luyện tập" 
	**************************Ngày soạn:
 Tiết 2: 
 Luyện tập
	A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. Khắc sâu tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng suy luận và cách diễn đạt hình vẽ bằng lời.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
- GV:Thước thẳng - thước đo góc
- HS:- Làm bài, Dụng cụ như cũ.
	C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định lớp
II. Bài cũ:
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình,đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh
2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh.
? Góc đối đỉnh của góc bẹt xÔy là góc nào?
III. Bài mới:
a) Hoạt động 1:
Bài tập 5 - trang 82
? Nêu cách vẽ góc ABC = 560
? Vẽ góc ABC’ kề bù với ABC như thế nào?
? Số đo của ABC’ =?
? Vẽ góc C'BA’ kề bù với ABC'
? Nêu cách xác định số đo C’BA
 Hoạt động 2: Bài 6 trang 83
 ? Nêu cách vẽ
? Sau khi vẽ mAm’=470 ta tiếp tục vẽ thế nào? Vì sao?
? Các góc còn lại là góc nào
? Số đo của mỗi góc đó được tính như thế nào?
 Hoạt động 3: Bài 7 - trang 83
? Làm thế nào để xác định được các cặp góc đối đỉnh mà có kết quả nhanh nhất.
? Ngoài các góc đối đỉnh tại 0 bằng nhau ta còn các cặp góc nào bằng nhau nữa? vì sao?
Bài tập 8 - trang 83:
+ HS vẽ hình , làm bài tập 
a) ABC = 560
b) ABC’ kề bù với ABC nên 
ABC’=1800 - 560 = 1240 
c) C’BA’ và ABC là 2 
góc đối đỉnh nên:
C’BA’ = 560
a) ở hình vẽ có mAm’=4700
 n m
 A
 m’ 470 n' 
b) Ta có: nAn’ = mAm’ (đối đỉnh)
Suy ra nAn’ = 470
m'An = 1800 - 470
 = 1330 (m’An và m’Am kề bù)
 mAn’ = m’An (đối đỉnh)
 nên mAn’ = 133
* Các cặp góc đối đỉnh:
 y x 
 z 0 z'
 x' y'
 xOy = x’Oy’
xOz = x’Oz’
yOz = y’Oz’
yOx’ = y’Ox
zOx’ = z’Ox
xOx’ = yOy’ = zOz’ (=1800)
 y y’
 x 700 700 x'
 y 
 IV. Củng cố:
* Bài 9 trang 83:
? Có mấy cặp góc vuông trong hình vẽ không phải là góc đối đỉnh.
* Bài 10:
Gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng tia màu xanh.
 V. Dặn dò:
- Thuộc định nghĩa hai góc đối đỉnh.
- Nắm chắc tính chất hai góc đối đỉnh.
- Xem cách trình bày lời giải của các bài đã chữa.
- Bài tập 3 và 6 trang 74 SBT.
- Giờ sau mang thêm ê ke và thước thẳng.
- Chuẩn bị bài "Hai đường thẳng vuông góc "
 ***********************************
Ngày soạn:
 Tiết 3: 
 Hai đường thẳng vuông góc
	A. Mục tiêu:
* HS hiểu thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
- HS công nhận tính chất:Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^a.
 - HS hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng.
* Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước.
 - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và sử dụng tốt ê ke, thước thẳng.
* Bước đầu tập trung suy luận.
 B. Chuẩn bị :
- GV:Thước thẳng, ê ke, giấy rời, Thêm bìa vẽ hình 10
- HS: Thước thẳng, ê ke, giấy rời.
	C. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp:
	II. Bài cũ:
 1) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
 2)Nêu tính chất của 2 góc kề bù.
 3) Vẽ góc xAy = 900. Vẽ x'Ay'đối đỉnh với góc xAy.
 III. Bài mới:
a) Hoạt động 1:
1) Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc:
 HS trải phẳng giấy đã gấp , dùng thước và bút vẽ theo nếp gấp , quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó .
? 1
? Đọc hình vẽ trên bảng.
? Tính số đo của các góc x’Oy, x’Oy’ và xOy’
? Lấy thí dụ thực tế về 2 đường thẳng vuông góc.
?3 Em hiểu như thế nào là “vẽ phác”.
 Hoạt động 2:
2) Vẽ hai đường thẳng vuông góc:
? Cho 1 điểm 0 và 1 đường thẳng a, có mấy trường hợp hình vẽ xảy ra.
? Đọc các thao tác ở hình 5
 HS vẽ theo các thao tác đó
-> Gọi 1 học sinh lên vẽ, ở dưới cùng vẽ
? Nêu các thao tác ở hình 6
? Hãy vẽ lại trường hợp 2 bằng bút màu khác trên hình vẽ cũ.
? Nhận xét về 2 đường thẳng a’ vừa vẽ với đường thẳng đã vẽ.
? Rút ra tính chất gì? => Thừa nhận
 Hoạt động 3:
3) Đường trung trực của đoạn thẳng:
? Đọc hình vẽ trên bảng.
=> GV giới thiệu đường thẳng d là trung trực.
? Khi d là trung trực của đoạn thẳng AB thì ta suy ra được điều gì?
? Bài 11 trang 86:
* Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau.
 xOy = 900 (= 1v)
=> xx’ ^ yy’ 
 y'
 x’ 0 x 
 y 
* Định nghĩa: (SGK)
* Cho 1 điểm 0 và 1 đường thẳng a. vẽ đường thẳng a’ qua 0 và vuông góc với a.
- Trường hợp điểm 0 cho trước nằm trên đường thẳng a.
- Trường hợp điểm 0 cho trước nằm ngoài đường thẳng a.
* Tính chất thừa nhận: (SGK)
 d
 A B 
- d vuông góc với AB tại 0 là trung điểm của đoạn thẳng AB.
úd là trung trực của đoạn thẳng AB.
IV. Củng cố:
 1.Học sinh lên bảng làm Bài tập 12.
=> Nhớ ý nghĩa của hai câu trong bài.
2. Bài 13? Nêu cách gấp.
? GV treo tranh vẽ hình 10 và yêu cầu HS trình bày thao tác vẽ.
V. Dặn dò:
- Nắm chắc định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đường thẳng vuông góc
- Bài tập trang 87
- Chuẩn bị tiết " luỵên tập."
	******************Ngày soạn:
 Tiết 4: 
 Luyện tập
	A. Mục tiêu:
	- Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Khắc sâu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
	- Tiếp tục rèn kỹ năng suy luận và diễn đạt hình vẽ bằng lời.
	- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
	C. Chuẩn bị :
	1. GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11.
	2. Học sinh:Dụng cụ như các tiết trước.
	D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định lớp:
	II. Bài cũ:
1) Cho đoạn thẳng AB dài 24mm, hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy, nói rõ cách vẽ.
2) Cho đường thẳng d và điểm A không thuộc đường thẳng d, vẽ đường thẳng d’^d chỉ bằng ê ke.
III. Bài mới:
 Hoạt động 1:
 Bài tập 15 trang 86:
? Lấy giấy trong, tiến hành các thao tác.
? Nêu những kết luận rút ra từ các thao tác.
 Hoạt động 2:
 Bài tập 18 trang 86:
? 1. HS nêu từng yêu cầu.
lên vẽ theo từng thao tác, ở dưới cả lớp cùng thực hiện.
? Có nhận xét gì về hình vẽ hoàn chỉnh của bạn.
 Hoạt động 3:
 Bài tập 19 trang 87:
+ GVgọi 2 HS lên nêu trình tự hình vẽ của mình.
 B
 d1 A
 O C 
 d2
d) Hoạt động 4:
 Bài tập 20 trang 87:
?Hãy cho biết vị trí của 3 điểm A,B,C ? 
? Gọi 2 học sinh lên vẽ 2 hình và nêu cách vẽ .
? Trong 2 hình vẽ trên em có nhận xét gì về vị trí của đường thẳng d1và d2 trong trường hợp 3 điểm A,B,C thẳng hàng và không thẳng hàng .
- Ta có 2 đường thẳng xy và zt vuông góc với nhau tại 0.
- Có 4 góc vuông là xOz, zOy, yOt và xOt.
 o 
 a a' aa' 
- Dùng thước đo góc vẽ góc
 xoy= 450
 - Lấy điểm A bắt kỳ nằm trong góc xoy .
- Dùng eke vẽ đường thẳng d1 đi qua A vuông góc với ox
- Dùng eke vẽ đường thẳng d2 đi qua A vuông góc với oy 
 d2 y
 d1  
 o 450 A x
 B 
* Trình tự 1:
- Vẽ đường thẳng d1 tuỳ ý.
- Vẽ đường thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600.
- Vẽ điểm A tuỳ ý nằm trong góc d1Od2
- Vẽ AB d1 tại B.(B d1) 
- Vẽ BC d2 tại C.(c d2)
* Trình tự 2:
- Vẽ 2 đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O và tạo thành góc 600.
- Lấy điểm B tuỳ ý trên tia O d1.
- Vẽ đoạn thẳng BC Od2 tại C điểm C Od2
- Vẽ đoạn thẳng BA tia Od1 nằm trong góc d1Od2.
- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
 d1 d2
 A o1 C
 B 
- 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
 C
 A
 B
 d1 d2 
IV. Củng cố:
1. Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc với nhau ?
2.Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước ?
3. Có nhận xét gì về các cạnh của 2 góc BOC và ABC ở hình 11.
V. Dặn dò:
- Bao giờ cũng phải vẽ hình với các tình huống có thể xảy ra.
- Làm bài tập 17.
- Xem trước hình 12.
- Làm ? 2 a, b trang 88.
- Chuẩn bị bài "Các góc tạo bởi 1đường thẳng cắt 2 đường thẳng 
Ngày soạn:
 Tiết 5: 
 Các góc tạo bởi một đường thẳng 
cắt hai đường thẳng
	A. Mục tiêu:
	* HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
 - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.
 - Hai góc đồng vị bằng nhau.
 - Hai góc trong cùng phía bù nhau.
	* Học s ... g minh khaùc: dổỷa vaỡo baỡi tỏỷp 20 SGK.
Hoaỷt õọỹng 2
HÃÛ QUAÍ BÁÚT ÂÀểNG THặẽC TAM GIAẽC
+ HS ghi laỷi caùc bỏỳt õàúng thổùc tam giaùc.
+ Phaùt bióứu quy tàừc chuyóứn cuớa bỏỳt õàúng thổùc. (baỡi 101 SGK toaùn 6)
+ Tổỡ caùc bỏỳt õàúng thổùc cuớa DABC haợy chuyóứn vóỳ mọỹt sọỳ haỷng sang phaới ta coù caùc bỏỳt õàúng thổùc mồùi tổồng ổùng.
GV: Yóu cỏửu hoaỡn thaỡnh ?3
AB + AC > BC ị AB > BC - AC
AB + BC > AB ị AB > AC - BC
AC + BC > AB ị AC > AB - BC
Hóỷ quaớ: SGK
	AB - AC < BC < AB + AC
Nhỏỷn xeùt: SGK
... < AB < ...
... < AC < ...
Hoaỷt õọỹng 3
LUYÃÛN TÁÛP CUÍNG CÄÚ
Nóu nhỏỷn xeùt vóử quan giổợa ba caỷnh cuớa tam giaùc.
Laỡm taỷi lồùp baỡi 16 SGK.
	V.Dặn dò 
Giaới caùc baỡi tỏỷp: 17-19 SGK vaỡ 24, 25 SBT.
Nắm nội dung bài học 
Giải các bài tập còn lại SGK
Chuỏứn bở giồỡ sau luyóỷn tỏỷp.
	*****************************
Ngày soạn : 16/03/07
 Tiết 52
 Luyện tập
A. MUÛC TIÃU:
Cuớng cọỳ mọỳi quan hóỷ giổợa õọỹ daỡi caùc caỷnh cuớa mọỹt tam giaùc. Bióỳt vỏỷn duỷng quan hóỷ naỡy õóứ xeùt xem ba õoaỷn thàúng cho trổồùc coù thóứ laỡ ba caỷnh cuớa mọỹt tam giaùc hay khọng?
Reỡn luyóỷn kyợ nàng veợ hỗnh theo õóử baỡi. Phỏn bióỷt giaớ thióỳt kóỳt luỏỷn vaỡ vỏỷn duỷng quan hóỷ giổợa ba caỷnh cuớa mọỹt tam giaùc õóứ chổùng minh mọỹt baỡi toaùn. Vỏỷn duỷng noù vaỡo baỡi toaùn thổỷc tóỳ.
B. PHặÅNG PHAẽP:
Luyóỷn giaớng, suy luỏỷn logic.
C. CHUÁỉN Bậ è:
GV:
Baớng phuỷ ghi cỏu hoới, õóử baỡi tỏỷp.
HS:
Än vóử quan hóỷ giổợa ba caỷnh cuớa tam giaùc.
Thổồùc thàúng, com pa, baớng nhoùm.
D. TIÃÚN TRầNH LÃN LÅẽP: 
1. Äỉn õởnh :
2. Kióứm tra baỡi cuợ: 
1) Phaùt bióứu quan hóỷ giổợa ba caỷnh cuớa mọỹt tam giaùc, veợ hỗnh minh hoỹa. Chổợa baỡi tỏỷp 18 SGK.
2) Chổợa baỡi 24 SBT.
3. Baỡi mới:
Hoaỷt õọỹng 1
LUYÃÛN TÁÛP
+ Bài ử 21.
HS: Caớ lồùp õoỹc õóử, suy nghộ caùch lổỷa choỹn.
? Cọỹt õióỷn C ồớ vở trờ naỡo õóứ AB ngàừn nhỏỳt.
+ Treo baớng phuỷ coù õóử baỡi vaỡ hỗnh veợ.
+ HS ghi Gt-Kl cuớa baỡi toaùn.
+ Yóu cỏửu HS chổùng minh mióỷng cỏu a. Sau õoù GV ghi laỷi trón baớng.
+ Hổồùng dỏựn tổồng tổỷ õọỳi vồùi cỏu b vaỡ c.
GV: 
+ Chu vi tam giaùc laỡ gỗ?
+ Caỷnh thổù 3 laỡ caỷnh naỡo?
+ Tỗm caỷnh thổù 3 vaỡ chu vi D.
HS: Lón baớng trỗnh baỡy.
Baỡi 21 SGK:
- Cọỹt õióỷn C phaới laỡ giao õióứm cuớa bồỡ sọng vồùi õổồỡng thàúng AB.
Baỡi 17 SGK:
A
M
I
B
C
GT: DABC: M nàừm trong DABC
	BM càừt AC taỷi I
KL: a) So saùnh MA vồùi MI + IA
	ị MA + MB < CA + CB
	b) So saùnh I B vồi IC + CB
	ị IB + IA < CA + CB
	c) C/m MA + MB < CA + CB
C/m: HS thổỷc hióỷn.
Baỡi 19 SGK:
Goỹi õọỹ daỡi caỷnh thổù 3 cuớa tam giaùc cỏn laỡ x; theo bỏỳt õàúng thổùc tam giaùc ta coù:
	7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
	ị 4 < x < 11,8
	ị x = 7,9
ị Chu vi 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
Hoaỷt õọỹng 2
LUYÃÛN TÁÛP CUÍNG CÄÚ
GV: 
+ Tọứ chổùc cho caùc em laỡm thóm taỷi lồùp baỡi 26 SBT.
+ Hoaỷt õọỹng theo nhoùm baỡi 22 SGK.
HS:
+ Laỡm theo yóu cỏửu cuớa GV.
+ Caùc nhoùm tọứ chổùc hoaỷt õọỹng theo nhoùm, phaùt huy tờnh cọỹng õọửng.
	V. Dặn dò 
Nàừm vổợng quan hóỷ giổợa ba caỷnh trong tam giaùc, thóứ hióỷn qua caùc bỏỳt õàúng thổùc trong tam giaùc.
Än khaùi nióỷm trung õióứm cuớa õoaỷn thàúng
 caùch xaùc õởnh trung õióứm.
Giaới caùc baỡi tỏỷp: 25, 27, 29, 30 SBT.
Chuẩn bị bài : "Tính chất 3 đường trung tuyến "
	*********************************
Ngày soạn : 17/03/07
 Tiết 53
 Tính chất ba trung tuyến của tam giác 	 
A. MUÛC TIÃU:
HS nàừm õổồỹc khaùi nióỷm õổồỡng trung tuyóỳn cuớa tam giaùc vaỡ nhỏỷn thỏỳy mọỹt tam giaùc coù 3 õổồỡng trung tuyóỳn.
Luyóỷn kyợ nàng veợ caùc õổồỡng trung tuyóỳn cuớa tam giaùc.
Thọng qua thổỷc haỡnh càừt giỏỳy vaỡ veợ hỗnh trón giỏỳy kóứ ọ õóứ hióứu khaùi nióỷm troỹng tỏm cuớa tam giaùc.
Vỏỷn duỷng tờnh chỏỳt ba õổồỡng trung tuyóỳn cuớa mọỹt tam giaùc õóứ giaới mọỹt sọỳ baỡi tỏỷp õồn giaớn.
B. PHặÅNG PHAẽP :
Nóu vỏỳn õóử, thổỷc haỡnh.
C. CHUÁỉN Bậ è:
Baớng phuỷ ghi baỡi tỏỷp, õởnh lyù. Phióỳu hoỹc tỏỷp.
Mọựi em coù mọỹt tam giaùc bàũng giỏỳy. Mọỹt maớnh giỏỳy keớ ọ.
Thổồùc coù chia khoaớng, com pa.
D. TIÃÚN TRầNH LÃN LÅẽP: 
1. Äỉn õởnh :
2. Kióứm tra baỡi cuợ: Kióứm tra vióỷc chuỏứn bở cuớa HS.
3. Baỡi mới:
Hoaỷt õọỹng 1
ÂặÅèNG TRUNG TUYÃÚN CUÍA TAM GIAẽC
+ Veợ tam giaùc ABC, xaùc õởnh M trung õióứm cuớa BC (bàũng thổồùc thàúng). Nọỳi õoaỷn AM, rọửi giồùi thióỷu AM laỡ õổồỡng trung tuyóỳn cuớa DABC.
- Laỡm tổồng tổỷ vồùi caùc trung tuyóỳn coỡn laỷi.
? Vỏỷy tam giaùc coù mỏỳy õổồỡng trung tuyóỳn
A
B
C
M
Mọỹt tam giaùc coù 3 õổồỡng trung tuyóỳn.
Hoaỷt õọỹng 2
TấNH CHÁÚT BA ÂặÅèNG TRUNG TUYÃÚN CUÍA TAM GIAẽC
+ Yóu cỏửu HS thổỷc haỡnh theo hổồùng dỏựn cuớa SGK rọửi traớ lồỡi 
+ Yóu cỏửu laỡm tióỳp thổỷc haỡnh 2 theo hổồùng dỏựn rọửi traớ lồỡi caùc cỏu hoới ?3
? Qua kóỳt quaớ thổỷc haỡnh em coù nhỏỷn xeùt gỗ vóử tờnh chỏỳt ba õổồỡng trung tuyóỳn cuớa tam giaùc.
? Nóu tờnh chỏỳt thọng qua õởnh lyù.
Nhàừc laỷi õởnh lyù vaỡi lỏửn.
Thổỷc haỡnh:
+ Thổỷc haỡnh 1:
+ Thổỷc haỡnh 2:
A
B
C
N
P
M
G
Tờnh chỏỳt:
Âởnh lyù: SGK.
Giao õióứm G cuớa ba õổồỡng trung tuyóỳn goỹi laỡ troỹng tỏm tam giaùc.
Hoaỷt õọỹng 3
LUYÃÛN TÁÛP CUÍNG CÄÚ
GV: Cho HS laỡm caùc baỡi tỏỷp 23, 24 SGK.
HS: Laỡm ồớ nhaùp.
GV: Coù mỏỳy bỗa hỗnh tam giaùc, õàỷt thóỳ naỡo õóứ caùc maớnh bỗa õoù nàũm thàng bàũng trón giaù nhoỹn.
	V.Dặn dò
Nàừm vổợng tờnh chỏỳt ba õổồỡng trung tuyóỳn cuớa 
Ngày soạn : 18/03/07
 Tiết 54
 Luyện tập
A. MUÛC TIÃU:
Cuớng cọỳ vóử tờnh chỏỳt baỡ õổồỡng trung tuyóỳn trong mọỹt tam giaùc.
Luyóỷn kyợ nàng sổớ duỷng õởnh lyù vóử tờnh chỏỳt ba õổồỡng trung tuyóỳn cuớa mọỹt tam giaùc õóứ giaới baỡi tỏỷp.
Chổùng minh õổồỹc tờnh chỏỳt trung tuyóỳn cuớa tam giaùc cỏn, tam giaùc õóửu, bióỳt õổồỹc õoù laỡ dỏỳu hióỷu nhỏỷn bióỳt tam giaùc cỏn, tam giaùc õóửu.
B. PHặÅNG PHAẽP :
Nóu vỏỳn õóử, hoaỷt õọỹng nhoùm
C. CHUÁỉN Bậ è:
GV:
Baớng phuỷ ghi baỡi tỏỷp, baỡi giaới.
Thổồùc, ó ke, com pa, phỏỳn maỡu.
HS:
Än tỏỷp tam giaùc cỏn, tam giaùc õóửu, õởnh lyù Pitago, caùc trổồỡng hồỹp bàũng nhau cuớa tam giaùc.
D. TIÃÚN TRầNH LÃN LÅẽP: 
1. Äỉn õởnh :
2. Kióứm tra baỡi cuợ: 
 1) Phaùt bióứu õởnh lyù noùi vóử tờnh chỏỳt ba õổồỡng trung tuyóỳn.
 2) Veợ DABC, caùc trung tuyóỳn AM; BN; CP vồùi troỹng tỏm G.
 3) Haợy õióửn vaỡo chọự trọỳng:
	; ; 
3.Baỡimới:
Hoaỷt õọỹng 1
LUYÃÛN TÁÛP
Yóu cỏửu HS õoỹc õóử baỡi.
	HS1: Lón baớng ghi Gt-Kl.
	HS2: Chổùng minh õởnh lyù.
HS: Quan saùt veợ hỗnh, ghi Gt-Kl.
? Âóứ chổùng minh BE = CF ta chổùng minh DACF vaỡ DABE bàũng nhau.
	HS1: Âổùng taỷi chọự chổùng minh mióỷng.
	HS2: Lón baớng trỗnh baỡy.
+ Yóu cỏửu HS veợ hỗnh, ghi GT-KL vaỡo vồớ.
HS: Thổỷc hióỷn nọỹi dung trón.
? Tam giaùc õóửu coù phaới laỡ tam giaùc cỏn khọng? Taỷi sao?
HS: Phaới (cỏn taỷi 3 õốnh)
+ Vỏỷn duỷng baỡi 26 õóứ chổùng minh.
+ Goỹi 1 HS lón baớng veợ hỗnh vaỡ ghi GT-KL.
HS: Caớ lồùp thổỷc hióỷn vaỡo vồớ.
GV: Gồỹi yù: BE = CF vaỡ G laỡ troỹng tỏm ị DBGC laỡ tam giaùc gỗ?
HS: Tổỷ chổùng minh.
GV: Yóu cỏửu HS hoaỷt õọỹng nhoùm vaỡ trỗnh baỡy vaỡo phióỳu hoỹc tỏỷp cuớa nhoùm mỗnh.
Baỡi 26 SGK:
A
B
C
M
Gt: DABC Á = 900
	AM laỡ trung tuyóỳn.
Kl: AM = 
B
C
A
F
E
Baỡi 26 SGK:
GT: DABC: AB=AC
	AE+EC; AF=FB
KL: BE = CF
C/m:
Xeùt DABE vaỡ DACF coù:
AB = AC (gt); Á chung
AE = EC = (gt) (1)
AF = FB = (gt) (2)
Tổỡ (1) vaỡ (2) ị AE = AF
ị DABE = DACF (c.g.c)
ị BE = CF (caỷnh tổồng ổùng)
B
C
A
P
N
M
G
Baỡi 29 SGK:
GT: DABC coù
	AB=AC=BC
	G laỡ troỹng tỏm
KL: GA=GB=GC
HS: Vỏỷn duỷng baỡi tỏỷp 26 vaỡ tờnh chỏỳt õổồỡng trung tuyóỳn õóứ chổùng minh.
(AM=BN=CPịGA=GB=GC)
Baỡi 27 SGK:
GT: DABC coù 
	AF=FB
	AE=EC
	BE=CF
B
C
A
F
E
G
1
1
KL: DABC cỏn
DBGC cỏn ị = 
ị DBFC = DCEB (c.g.c)
ị = ị DABC cỏn.
Âỏy laỡ mọỹt dỏỳu hióỷu nhỏỷn bióỳt D cỏn.
Baỡi 28 SGK:
HS: Âaỷi dióỷn nhoùm lón veợ hỗnh, ghi GT-KL.
HS: Trỗnh baỡy baỡi laỡm cuớa nhoùm mỗnh.
Hoaỷt õọỹng 2
LUYÃÛN TÁÛP CUÍNG CÄÚ
- Nóu tờnh chỏỳt cuớa õổồỡng trung tuyóỳn tam giaùc, tam giaùc cỏn, tam giaùc õóửu.
- Laỡm taỷi lồùp baỡi tỏỷp 36 SBT.
	V. Dặn dò
Än caùc nọỹi dung õaợ õóử cỏỷp trong baỡi.
Vóử nhaỡ laỡm caùc baỡi tỏỷp: 35, 37, 38 SBT vaỡ 30 SGK.
Chuẩn bị bài : "Tính chất tia phân giác của một góc "
	*****************************
Tióỳt 56: 	 '56. TấNH CHÁÚT TIA PHÁN GIAẽC CUÍA MÄĩT GOẽC
A. MUÛC TIÃU:
HS hióứu vaỡ nàừm vổợng õởnh lyù vóử tờnh chỏỳt caùc õióứm nàũm trón tia phỏn giaùc cuớa mọỹt goùc vaỡ õởnh lyù õaớo cuớa noù.
Bổồùc õỏửu bióỳt vỏỷn duỷng hai õởnh lyù õóứ giaới baỡi tỏỷp.
Bióỳt caùch veợ tia phỏn giaùc bàũng thổồùc deỷt hai lóử, cuớng cọỳ caùch veợ tia phỏn giaùc bàũng thổồùc vaỡ com pa.
B. PHặÅNG PHAẽP DAÛY HOĩC:
Nóu vỏỳn õóử, hoaỷt õọỹng nhoùm
C. CHUÁỉN Bậ CUÍA THÁệY VAè TROè:
GV:
Baớng phuỷ ghi cỏu hoới, baỡi tỏỷp õởnh lyù.
Mióỳng bỗa coù daỷng mọỹt goùc, thổồùc, com pa, phỏỳn maỡu.
HS:
Än laỷi khaùi nióm tia phỏn giaùc cuớa mọỹt goùc.
Khoaớng caùch tổỡ mọỹt õióứm õóỳn mọỹt õổồỡng thàúng.
Mọỹt mióỳng bỗa moớng hỗnh cuớa mọỹt goùc.
D. TIÃÚN TRầNH CAẽC BặÅẽC LÃN LÅẽP: 
1. Äỉn õởnh lồùp hoỹc:
2. Kióứm tra baỡi cuợ: Tia phỏn giaùc cuớa mọỹt goùc laỡ gỗ? Veợ tia phỏn giaùc?
3. Giaớng baỡi:
Hoaỷt õọỹng 1
ẬNH LYẽ VÃệ CAẽC ÂIÃỉM THUÄĩC TIA PHÁN GIAẽC CUÍA MÄĩT GOẽC
GV: Yóu cỏửu HS õoỹc muỷc a vaỡ thổỷc hióỷn baỡi thổỷc haỡnh.
HS: Thổỷc haỡnh theo SGK vaỡ traớ lồỡi ?1
GV: Nóu nọỹi dung õởnh lyù.
HS: Nhàừc laỷi õởnh lyù.
GV: Veợ hỗnh lón baớng vaỡ HS veợ vaỡo vồớ, ghi Gt-Kl.
HS: Thổỷc hióỷn nọỹi dung trón.
GV: Yóu cỏửu HS chổùng minh bàũng suy luỏỷn.
HS: Chổùng minh DOAM = DOBM
a. Thổỷc haỡnh:
?1:
b. Âởnh lyù: (Âởnh lyù thuỏỷn): SGK 
A
B
O
x
y
z
Gt: Cho xOy: Oz laỡ tia phỏn giaùc
	MẻOz. MA^Ox; MB^Oy
Kl: MA = MB
C/m: SGK 
Hoaỷt õọỹng 2
ẬNH LYẽ ÂAÍO
GV: Âổa nọỹi dung baỡi toaùn lón baớng phuỷ. Baỡi toaùn cho ta bióỳt õióửu gỗ? Hoới õióửu gỗ?
GV: yóu cỏửu HS hoaỷt õọỹng nhoùm laỡm ?3
GV: Kióứm tra nhỏỷn xeùt baỡi laỡm cuớa vaỡi nhoùm.
GV nóỳu nhỏỷn xeùt,
Mọỹt HS õoỹc õởnh lyù 2 SGK.
HS: Hoaỷt õọỹng theo nhoùm laỡm ?3
A
B
O
x
y
M
z
1
2
Gt: M nàũm trong goùc xOy
	MA^Ox; MB^Oy; MA=MB
Kl: Ä1 = Ä2
HS tổỷ laỡm.
HS nhỏỷn xeùt goùp yù
HS: Nghe GV nóu "nhỏỷn xeùt " trang 69 SGK vaỡ ghi vồớ.
Hoaỷt õọỹng 3
LUYÃÛN TÁÛP CUÍNG CÄÚ
GV cho HS laỡm taỷi lồùp baỡi 31, 32 trang 10 SGK.
E. HặÅẽNG DÁÙN VÃệ NHAè - BAèI TÁÛP
Hoỹc thuọỹc nàừm vổng nọỹi dung hai õởnh lyù vóử tờnh chỏỳt tia phỏn giaùc cuớa mọỹt goùc, nhỏỷn xeùt tọứng hồỹp hai õởnh lyù õoù.
Vóử nhaỡ laỡm caùc baỡi tỏỷp: 34, 35 SGK vaỡ 42 SBT.
Tióỳt sau chuỏứn bở mọỹt mióỳng bỗa cổùng coù hỗnh daỷng mọỹt goùc õóứ thổỷc haỡnh trong tióỳt sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN HINH HOC 7 CA NAM(4).doc