Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn

I. Mục tiêu:

Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hocặ vô hạn tuần hoàn

Nhận biết được phân số nào thì có biểu diễn dạng thập phân hữu hạn, phân số nào có biểu diễn dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 Máy tính bỏ túi

III. Tiến trình dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 ? Nêu định nghĩa số hữu tỉ

 2. Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1862Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 19/10/2008
Tiết 14: 
số thập phân hữu hạn.
 số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hocặ vô hạn tuần hoàn
Nhận biết được phân số nào thì có biểu diễn dạng thập phân hữu hạn, phân số nào có biểu diễn dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu định nghĩa số hữu tỉ
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
? Hãy viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân ?
 +Học sinh: Thực hiện
*GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn
? Hãy viết các phân số thập phân và dưới dạng số thập phân ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Giới thiệu số thập phận vô hạn tuần hoàn.
? Em có nhận xét gì về phần thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Rút ra kết luận.
*GV: Giới thiệu chu kì và cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn.
? Lấy ví dụ
VD1: Ta có 
* Các số 0,15 và 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.
VD2: Viêt các phân số và dưới dạng số thập phân.
* Ta có: 
 = 0,41666.
 = 0,010101.
* Các số 0,41666 và 0,010101 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Với 6 và 01 được gọi là chu kì
* Để cho gọn ta viết: 
 0,41666= 0,41(6)
6 được gọi là chu kỳ
Số 0,010101= 0,(01) với chu kỳ là 01
Hs:
0, 1(2) là số thập phân vô hạn tuân fhoàn có chu kỳ là 2
2. Nhận xét: 
*GV: hướng dẫn hs rút ra chú ý trong sách.
? Xét ví dụ
Gv: Vận dụng nhận xét để làm
? Hai hs lên làm
? Cho học sinh là câu hỏi số 1 SGK.
*GV: Cho học sinh đọc phần in nghiêng SGK.
Gv: Chú ý hs là ta có thể đưa số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn về dạng một số hữu tỉ.
+ Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD: Xét xem phân số nào viết được dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 ; ; ; ; ; 
* Phân số viết được dạng số thập phân hữu hạn là: 
 ; ; 
* Phân số viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 ; ; 
3. Luyện tập
? Sốthập phân hữu hạn là số như thế nào
? Tìm x như thế nào
Gv: Hướng dẫn
? Một hs lên làm
Gv: Nhận xét
Bài 67:
 Tìm x để A là số thập phân hữu hạn
Để A là số thập phân hữu hạn thì 2.x chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.
ị x nhận các giá trị là 2 hoặc 5
Vậy có thể điền 2 số là 2 và 5
4. Hướng dẫn về nhà:
 + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
 + Làm bài tập: 68, 69, 70, 71 SGK-Tr 34+35
Ngày 19/10/2008
Tiết 15: 
Luyện tập
I. Mục tiêu:Củng cố điều kiện phân số viết được dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.Rèn luyện kĩ năng viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn .
II. Chuẩn bị:
 Bài kiểm tra 15 phút
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra:
 ? Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
 ? Trình bầy bài tập 68a SGK
 ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 68b
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Luyện tập:
+ Yêu cầu học sinh lên bảng trình bầy lời giải bài tập 69 SGK-Tr34
+Học sinh: Lên bảng trình bầy
? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : ; 
? Giải thích tại sao các phân số sau đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
+Cho hai học sinh lên bảng thực hiện
+Học sinh cả lớp làm theo nhóm.
? Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
0,32
–0,124
1,28
–3,12
+Học sinh: Thực hiện
? So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(13) ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Bài 69: SGK – Tr 34
8,5 : 3 = 2,8(3)
18,7 : 6 = 3,11(6)
58 : 11 = 5,(27)
14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 71: SGK – Tr 35
Ta có:
 = 0,(01)
 = 0,(001)
Bài 85: SBT – Tr 15
Các phân số đều tối giản mẫu đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
 16 = 24 40 = 23. 5
125 = 53 25 = 52 
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số.
Bài 70: SGK – Tr 35
0,32 = 
–0,124 = 
1,28 = 
–3,12 = 
Dạng3: Bài tập về thứ tự
Bài 72: 
So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(13)
Giải:
Ta có: 0,(31) = 0,31313131
 0,3(13) = 0,31313131
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
Kiểm tra : 15 phút (bài số 1)
I. Thiết kế ma trận:
 + Đề có 9 câu trắc nghiệm 
 + Ma trận:
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ
1 
1
1
1
1
6
1
1,5
9
3
3,5
GTTĐ của một số hữu tỉ
1
1
5
1
1
3
2
2
Luỹ thừa
1
1
2
1
1
8
2
2
Tỉ lệ thức
1
1,5
4
1
1
7
2
2,5
Tổng
3
3
3
3,5
3
3,5
9
10
Đề bài:
 Hãy khoanh tròn trước đáp án mà em cho là đúng nhất (Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4):
Câu 1: (1 đ) 
 a) 	Kết quả của phép tính là: A. 1 ; B. ;	C. -1	; D. ;
 b) 	Kết quả của phép tính là: A. ;	 B. ; C. - 6 ; D. 
Câu 2: (1 đ) Kết quả của phép tính (- 0,1)2.(- 0,1)3 là:
 A. (- 0,1)6	B. (- 0,1)5	C. ( 0,1)5	 D. - 0,1
Câu 3: (1 đ) Nếu x = ờ ờvà x<0 thì giá trị x cần tìm là: A.; B. - ; C.và -; D.5;
Câu 4: (1,5 đ) Số x mà là: A. 4	B. - 9	C. - 4	 D. 12
Câu 5: (1 đ) Câu nào trong các câu sau sai:
 a) ờ- 11 ờ= 11; b) ờ- 0,25 ờ= - (- 0,25)
 c) - ờ- 7 ờ= -7; d) ờ9 ờ= ± 3
Câu 6: (1 đ) Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
a) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ
b) Nếu a là số hữu tỉ thì a là số tự nhiên
c) Nếu a là số tự nguyên thì a là số hữu tỉ
d) Số 0 là số hữu tỉ dương
Câu 7: (1 đ) Tìm x và y biết và x + y = - 15
a) x = 6; y = 9;	b) x = -7; y = -8; c) x = 8; y = 12;	 d) x = -6; y = -9
Câu 8: (1đ) Câu nào trong các câu sau đây sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.
 a) ; b) 
 c) (0,37)5:(0,37)2 = (0,37)3 ; d) 
 Câu 9: (1,5đ) Nối mỗi ô ở cột A với cột B để được kết quả của biểu thức đúng.
Cột A
Cột B
A) = 
1) 0 
B) = 
2) 
C) = 
3) 2 
4) 
Đáp án và thang điểm.
Câu 1 (1đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm: a) A ; b) B; 
Câu 2 (1đ) ý B đúng; Câu 3. (1đ) ý B đúng
Câu 4. (1đ) ý C đúng ; Câu 5. (1đ) ý d sai
Câu 6 (1đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm: ý b;d sai
Câu 7 (1đ) Mỗi ý đúng 0,25 điểm: ý d đúng
Câu 8 (1đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm: ý a, d sai
Câu 9: (1,5 đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm: A - 3; B - 4; C - 1; 
3. Hướng dẫn tự học:
 + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
 + Xem lại các bài tập đã giải + Làm bài tập: 91, 92 SBT-Tr15
Ngày 19/10/2008
Tiết 16: 
Làm tròn số
I. Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
Nắm vững và vận dụng tốt quy ước làm tròn số.
Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
 ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 91 – SBT.
 Bài toán: Một trường có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ lệ phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó.
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ví dụ.
+ Qua phần kiểm tra bài củ giáo viên đệt vấn đề vào bài mới.
*Gv: Đưa ra ví dụ 1 và treo bảng phụ có vẽ sẵn trục số.
? Quan sát trên trục số em thấy 4,3 gần với 4 hay gần với 5 hơn ?
+Học sinh: Trả lời.
*Gv: Hỏi tương tự với 4,9.
Từ đó hướng dẫn học sinh làm tròn số
*Gv: Cho học sinh làm câu hỏi 1 SGK
*Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làn tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
? Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2 – SGK.
+Học sinh: thực hiện
a) Ví dụ 1:
 Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Ta có: 
 4,3 ằ 4
 4,9 ằ 5
b) Ví dụ 2:
 Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
Ta có: 72 900 ằ 73 000 (Tròn nghìn)
c) Ví dụ 3: 
Làm tròn số 0,8134 đến hàng phầnnghìn
Ta có: 
 0,8134 ằ 0,813
2. Quy ước làm tròn số.
? Nêu cách làm tron số
Hs nghe quy ước
Gv: Nhận xét
? Xét ví dụ
? Ta làm thế nào
? Trường hợp chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn 5
? Lấy ví dụ
? Yêu cầu 1 hs lên làm
? Làm ?2
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Nhận xét
Th1: 
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 , ta giữ nghuyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bỏ đi bằng chữ số 0
Vd: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
 86,149 86,1
Th2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi lớn hơn 5 thì ta cong thêm 1 cào chữ số cuối cùngcủa bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bỏ đi bằng chữ số 0
Vd: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
 0,0861 ằ 0,09
?2:
 a) 79,3825 ằ 79,383
 b) 79,3825 ằ 79,38 
 c) 79,3825 ằ 79,4
3. Cũng cố.
? Yêu cều hs nhắc lại quy tắc làm tròn số
? Mổi hs làm 2 câu
Gv: Nhận xét và chú ý cho hs
Bài 73:
 Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2
Hs:
7,932 ằ 7,93
17,418 ằ 17,42
79,1364 ằ 79,14
50,401 ằ 50,4
0,155 ằ 0,16
60,996 ằ 61
3. Hướng dẫn tự học:
 Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
 Làm bài tập:75, 76 77-SGK-Tr 37+38

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan7-t14;15;16.doc