Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 17, 18: Đại lượng tỉ lệ nghịch. một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 17, 18: Đại lượng tỉ lệ nghịch. một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

I- Mục tiêu

 - HS nắm được định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch

 - Nêu được tính chất địa lượng tỉ lệ nghịch

 - Bước đầu giải được các bài toán tỉ lệ nghịch

II- Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: SGK, chuẩn bị kỹ giáo án

2. Học sinh: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch

III- Phương pháp

 - Vấn đáp

 - Trực quan

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 17, 18: Đại lượng tỉ lệ nghịch. một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/03/2010
Ngày giảng: 09/03/2010
Tiết : ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I- Mục tiêu
	- HS nắm được định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch
	- Nêu được tính chất địa lượng tỉ lệ nghịch
	- Bước đầu giải được các bài toán tỉ lệ nghịch
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: SGK, chuẩn bị kỹ giáo án
2. Học sinh: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ nghịch
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức:
- Sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại đại lượng tỉ lệ nghịch
Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa, tính chất về đại lượng tỉ lệ nghịch
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- GV Y/C HS nhắc lại định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch
- Nêu tính chất cơ bản của đại lượng tỉ lệ nghịch
- GV bổ sung thêm kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận Y/C HS ghi vở
I- Lý thuyến
1. Định nghĩa
Nếu hai đại lượng y và x liên hệ với nhau bởi công thức y=ax với a là một hằng số khác 0 thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
2. Tính chất
Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì:
* x1y1=x2y2=x3y3==xnyn=a
* x1x2=y2y1
* Bổ sung:
- Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a
- Nếu z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số a1; y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a2 thì z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a1a2
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài tập
- GV Y/C HS làm bài tập 1
Hai ô tô cùng khởi hành từ A đến B. Vận tốc của ô tô I là 50km/h, vận tốc của ô tô II là 60 km/h. Ô tô I đến B sau ô tô II là 36 phút. Tính quãng đường AB
- GV Y/C 
- GV Y/C HS làm bài 2
Một số A được chia thành ba phần tỉ lệ nghịch với 5;2;4. Biết tổng các lập phương của ba phần đó là 9512. Hãy tìm A
- GV Y/C HS dựa vào đề bài đưa ra tỉ lệ của bài toán
- GV Y/C HS làm bài tập 3
Hai cạnh của mọt tam giác dài 25cm và 36cm. Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8 cm. Tính độ dài của mỗi đường cao nói trên.
II- Bài tập
Tóm tắt
Xe
Vân tốc
Thời gian đi
Ô tô I
50 km/h
t1 giờ
Ô tô II
60 km/h
t2 giờ 
Trong đó: t1-t2=36 phút=35 giờ
Với cùng quãng đường AB thì vận tốc và thời gian đi tỉ lệ nghịch với nhau nên theo tính chất ta có:
5060=t1t2⇒t160=t250=t1-t260-50=3510
=350
Suy ra: t2=3
Quãng đường AB dài: 
 60.3=180 (km)
Bài 2: Một số A được chia thành ba phần tỉ lệ nghịch với 5;2;4. Biết tổng các lập phương của ba phần đó là 9512. Hãy tìm A
Giải:
Gọi ba phần là x, y, z
Ta có: x:y:z=15:12:14=4:10:5
Hay x4=y10=z5=k
Suy ra: k3=x364=y31000=z3125
x3+y3+z364+1000+125=95121189=8
Do đó: k=2
Vậy x+y+z4+10+5=2
Suy ra: x+y+z=2.19
Hay A=38
Bài 3
Hai cạnh của mọt tam giác dài 25cm và 36cm. Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8 cm. Tính độ dài của mỗi đường cao nói trên
Giải:
Cạnh
Đường cao
25cm
x cm
36cm
y cm
Trong đó: x+y=48,8
Với diện tích tam giác không đổi thì cạnh đáy tỉ lệ nghịch với chiều cao tương ứng. Do đó:
2536=yx suy rax36=y25=x+y36+25
=48,861=0,8
x=0,8.36=28,8
y=0,8.25=20
Độ dài hai đường cao là 28,8cm; 20cm
4. Hướng dẫn về nhà
	- Bài tập về nhà: Để làm xong một công việc thì 21 công nhân cần làm trong 15 ngày. Do cải tiến công cụ lao động nên năng suất lao động của mỗi người tăng thêm 25%. Hỏi 18 công nhân phải lmà bao lâu mới xong công việc đó.
	- Chuân bị bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 17-18.docx