I. Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm
Biết sử dụng đúng kí hiệu
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Gv: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính, com pa.
Hs: Máy tính, thước kẻ có chia khoảng.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra:
1. Thế nào là số hữu tỉ ? Hãy tính: 12; ( - )2.
2. Phát biểu về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
Ngày 11/10/2010 Tiết 17: Số vô tỉ Khái niệm về căn bậc hai I. Mục tiêu: Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm Biết sử dụng đúng kí hiệu II. Chuẩn bị của thầy và trò: Gv: Thước thẳng, bảng phụ, máy tính, com pa. Hs: Máy tính, thước kẻ có chia khoảng. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: 1. Thế nào là số hữu tỉ ? Hãy tính: 12; ( - )2. 2. Phát biểu về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Sô vô tỉ: Hs: Đọc bài toán SGK Gv: Quan sát hình và thực hiện yêu cầu bài toán. ? Hs tóm tắt đề ? Diện tích hình vuông được tính như thế nào? Gv: Hướng dẩn tính theo ? Diện tích bằng bao nhiêu lần ? Diện tích bằng bao nhiêu lần ? Từ đó suy ra bằng bao nhiêu lần ? Tính diện tích hình vuông ABCD ? Tính độ dài đường chéo AB ? Tính AB như thế nào Gv: Tính theo cạnh AB ? Nếu x là độ dài cạnh AB thì x =? GV: Người ta đã chứng minh được răng x2 = 2 thì: x = 1,4142135623730950.... ? Số đó là loại số gì trong các loại số đã học Gv: Từ đó giáo viên nêu một số như vậy người ta gọi là số vô tỉ ? Thế nào là số vô tỉ ? Tính: 32; (-3)2 ? Xét bài toán: Tóm tắt: AEBF là hình vuông có cạnh bằng 1. ABCD là hình vuông có cạnh là AB. a) Tính diện tích hình vuông ABCD. b) Tính độ dài đường chéo AB. Bg: a) Ta thấy: = mà = ị = Ta lại có = AE2 = 12 = 1 (m2) ị = = .1 = 2 (m2) b) Ta thấy: = AB2 mà = 2 ị AB2 = 2 Hay x2 = 2 Đáp số: AB = 1,4142135623730950... Khái niệm: Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là: I Hs: 32 = 9 (-3)2 = 9 2. Khái niệm về căn bậc hai. * Từ đó giáo viên đi đến định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. ? Thế nào là căn bậc hai của một số không âm ? Tìm các căn bậc hai của 16 ? ? Thế nào là căn bậc hai của một số a ? Tìm căn bậc hai của 0 ? ? Số 0 có mấy căn bậc hai ? *Gv? Yêu cầu học sinh cả lớp làm câu hỏi số 3 SGK ? ? Tìm căn bậc hai của = Vd: Tính: 32; (-3)2 Ta có: 32 = 9; (-3)2 = 9 Ta nói căn bậc hai của 9 là 3 và - 3 *Định nghĩa: *) Căn bận hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. *) = 4 và -= - 4 Chú ý: *) số dương có đúng hai căn bậc hai +Kí hiệu: là căn bậc hai dương của a - là căn bậc hai âm của a * Số 0 chỉ có một căn bậc hai là 0 viết: = 0 Ví dụ: = 2 ; - = - 2 Hs: Chú ý : Không được viết = ± 2 3. Luyện tập củng cố: Làm ?2 - SGK ? Hs lên làm Điền số thích hợp vào ô trống Hs: x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 2 4 0,5 0,25 3 9 Gv Nhận xét kết qua bài làm 4. Hướng dẫn tự học: +Học lý thuyết theo SGK - vở ghi +Làm bài tập: 83, 84 86-SGK –Tr 41, 42 +Tiết sau chuẩn bị thước kẻ, compa. Ngày 14/10/2010 Tiết 18: Số thực I. Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là số thực, so sánh hai số thực. Biết được cách biểu diễn lên trục số của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực. Thấy được sự phát triển của hệ thống số II. Chuẩn bị: Thước kẻ, máy tính bỏ túi, compa III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0 ? 2. Chữa bài tập 107 – Tr 18 - SBT 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Số thực: ? Lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên dương, số nguyên âm, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, số thập phân vô hạn không tuần hoàn ? ? Hãy chỉ rõ những số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ ? Gv: Tất cả các số trên được gọi là số thực. ? Vậy số thực là gì ? ? Làm ?1 ? So sánh hai số thực bất kỳ Gv: Hướng dẩn và làm mẫu cho hs dạng so sánh hai số thực ? So sánh 2,(35) và 2,369121518 – 0,(63) và ? Rút ra kết luận gì Bài 88: - SGK ? Hai hs lên điền Gv: Nhận xét Ví dụ: 2; 9; ; ; 4,27; -5; gọi là các số thực - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. *Kí hiệu: R ?1: Viết x ẻ R cho ta biết x là một số thực * Thứ tự trên tập số thực: " x, y ẻ R thì + x > y + x = y + x < y Ví dụ: So sánh a) 2,(35) < 2,369121518 b) – 0,(63) = * Với a, b là hai số thực dương Nếu a > b thì > Hs: a) ...Số vô tỉ...Số hữu tỉ b) ....Số thập phân vô hạn không tuần hoàn 2. Trục số thực. ? Cho hình vuông có cạnh bằng 1. Tính độ dài đường chéo của hình vuông ? Hs: AB = *Gv: Hướng dẫn học sinh biểu diễn trên trục số. ? Qua đó em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các số thực và các điểm trên trục số ? Gv: Khi đó ta nói trục số đã được lấp đầy ? Nhắc lại các phép toán đã học trong tập Q ? Hs : Nêu các phép toán trong tập hợp Q. * Từ đó giáo viên đưa ra chú ý SGK 1 1 *Nhận xét: - Mỗi số thực biểu diễn một điểm trên trục số - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế trục số còn được gọi là trục số thực. *Chú ý: Các phép toán trong R giống như các phép toán trong Q. 3. Luyện tập củng cố: Bài 89: - SGK ? Ba hs lần lượt lên trả lời và giải thích tại sao Gv: Nhận xét Bài 90a: - SGK ? Hs lên tính Gv: Chú ý hs khi làm ? Nêu mối quan hệ giữa tập số thực và các điểm trên trục số. Hs: a) Đúng vì số nguyên là số hữu tỉ b) Sai sì còn số vô tỉ c) Đúng vì số tự nhiên không phải là số vô tỉ Hs: Hs: - Mỗi số thực biểu diễn một điểm trên trục số - Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. 3. Hướng dẫn tự học: +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Làm bài tập: 89, 90 – SGK –Tr 45 Ngày 20/10/2010 Tiết 19: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố khái niệm số thực, thấy rõ hơn mối quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R) Rèn luyện kĩ năng so sánh số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tìm căn bậc hai của một số không âm. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ ? ? Chữa bài tập 117-SBT-Tr 20. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Dạng 1: So sánh các số thực. Bài 91: ? So sánh các số thực bằng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm. ? Học sinh: Thực hiện. *Gv: Nêu quy tắc so sánh hai số âm. Bài 92: Sắp xếp các số thực -3,2; 1; -; 7,4; 0; -1,5 a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng ? Yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả. Bài 91-SGK- Tr 45. So sánh các số thực bằng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm. a) - 3,02 < -3,..1 b) - 7,508 > - 7,513 c) - 0,49854 < - 0,49826 d) - 1,90765 < - 1,892 Hs: Bài 92: a) -3,2; -1,5; -; 0; 1; 7,4 b) 0; -; 1; -1,5; -3,2; 7,4 Dạng 3: Tìm x Hs: ? Tìm x, biết: 3. (10.x) = 111 b) 3. (10 + x) = 111 ? Học sinh: Lên bảng thực hiện Bài 126 –SBT –Tr 21 a) 3. (10.x) = 111 ị 10.x = 111: 3 = 37 ị x = 37 : 10 = 0,37 ị x = 0,37 b) 3. (10 + x) = 111 ị 10 + x = 111: 3 = 37 ị x = 37 - 10 ị x = 27 Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. Bài 120: –SBT Tính bằng cách hợp lí A = (-5,58) + ớ[ 41,3 + (5)]ý+ 0,85 B = (-87,5) + ớ(8,875) + [(3,8) + + (- 0,8)]ý Gv: Yêu cầu hai học sinh lên bảng trình bầy bài toán. Bài 90: Thực hiện phép tính a) b) Học sinh: Lên bảng thực hiện. *Gv: Yêu cầu học sinh khác nhận xét Bài 120: A = (-5,58) + 0,85+ ớ[ 41,3 + (5)]ý = (-5) + 5 + 41,3 = 41,3 B = (-87,5) + ớ(8,875) + [(3,8) + + (- 0,8)]ý = (- 87,5) + 8,875 + 3 = (- 87,5) + 11,875 = - 75 ,625 Bài 90: b) = Dạng 4: Quan hệ tập hợp ? Tìm các tập hợp Q ầ I = ? R ầ I = ? +Học sinh: Lên bảng thực hiện Bài 94: Tìm các tập hợp a) Q ầ I = ặ b) R ầ I = I 3. Hướng dẫn tự học: +Xem lại các bài tập đã giải +Học lý thuyết theo SGK + vở ghi +Ôn tập lí thuyết chương I Ngày 25/10/2010 Tiết 20 + 21: Ôn tập chương I I. Mục tiêu: +Hệ thống cho học sinh các tập số đã học +Ôn tập tập hợp số hữu tỉ đã học, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q. +Rèn luyện các phép tính, kĩ năng giải toán. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Lí thuyết: ? Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp số ? Học sinh: Biểu diễn mối quan hệ giữa các tập số. ? Tìm Q ầ I = ? ? Vẽ sơ đồ ven biểu diễn mối quan hệ giữa các tập hợp số ? *Gv: Yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện. ? Nêu định nghĩa số hữu tỉ ? Học sinh: Nêu định nghĩa số hữu tỉ. ? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm ? Cho VD minh hoạ ? ? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? +Học sinh nêu và viết dưới dạng công thức. ? Tìm x biết: {x} = 2,5 {x} = - 1,2 {x} + 0,573 = 2 - 4 = -1 *Gv: Cho bốn học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập 101 – SGK. ? Nêu các phép toán trong Q ? +Học sinh: Nêu các phép toán. ? Viết các công thức luỹ thữa của một số hữu tỉ ? *Gv: Cho một học sinh lên bảng thực hiện. +Yêu cầu học sinh khác nhận xét và bổ xung điều kiện 1. Quan hệ giữa các tập hợp số. N è Z è Q è R I è R Q ầ I = ặ Sơ đồ ven N Q R Z 2. Ôn tập số hữu tỉ. a) Định nghĩa: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a,b ẻ Z; b ạ 0 b) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ a là khoảng cách từ a đến điểm 0 trên trục số Bài 101 -SGK Tìm x biết: {x} = 2,5 {x} = - 1,2 {x} + 0,573 = 2 - 4 = -1 *Các phép toán trong Q Với a, b, c, d, m ẻZ, m > 0 ; (b, d ạ) (b, c, d ạ 0) *Luỹ thữa: Với x, y ẻ Q; m, n ẻ N xm. xn =xm + n xm: xn =xm – n (x ạ 0; m ³ 0) (xm)n = xm.n (x.y)n = xn . yn = (y ạ 0 ) II. Luyện tập Bài 96: Thực hiện phép tính: a) b) (-6,37 . 0,4) . 2,5 Bài 99: Tính giá trị biểu thức P = Bài 98: Tìm x a) b) Bài 81 – T14 .SBT Tìm các số a, b, c biết rằng: và a – b + c = - 49 Gv: Hướng dẩn hs cách làm ? Một hs lên trình bầy Hs làm: a) = = 1 + 1 + 0,5 = 2,5 b) = - 6,37 .( 0,4 . 2,5) = - 6,37 . 1 = - 6,37 P = = = Hs: Làm Hs: chữa. ị a = -70; b = -105; c = - 84 Bài 101: Tìm x biết a) b) c) d) - 4 = -1 ? GTTĐ của một số a là gì ? Yêu cầu hs lên làm Gv: Nhận xét Bài 104: ? Hs đọc kỷ đề bài ? Ta tính chiều dài ba tấm vải như thế nào Gv: Hướng dẩn hs dạng toán ? Một hs lên trình bầy Bài 132; a) Chứng minh: b) So sánh: Gv: Hướng dẩn hs cách làm và dạng toán Bài 133-T22.SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) x: (-2,14) = (-3,12):1,2 b) Bài 105 – T50 Sgk Tính giá trị của Bt a) b) 0,5. Bài 1: Tính giá trị của Bt chính xác đến 2 chữ số thập phân Gv: Chú ý cách tính điểm tổng kết cho hs Hs: a) b) c) d) - 4 = -1 ị ị x + ị Hs: Gọi chiều dài ba tấm vải lần lượt là a, b, c khi đó ta có: a + b + c = 108 Và Từ ị a = 24; b = 36; c = 48 a) = b) Ta có: Có Hs: chữa bài a) x = {(-3,12) . (-2,14)}:1,2 =5,564 b) x = -48/625 Hs làm: a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4 b) = 0,5.10 - Hs: Hs nghe và áp dụng tính 3. Hướng dẫn tự họ ... - 1 a) Hãy sắp xếp đa thức theo chiều tăng (giảm) luỹ thừa của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức. Tính P(1) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Cộng hai đa thức một biến Cho hai đa thức P(x) = 2x5 - 3x + 7x3 - 3x + Q(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4 ? Tìm tổng của đa thức P(x) và Q(x) ? Thực hiện theo hai cách: Cách 1: Viết P(x) và Q(x) cùng với dấu phép tính. ? Ngoài cách các em đã biết liệu có cách thực hiện nào nhanh hơn, dễ hơn không? Cách 2: Đặt P(x) và Q(x) sao cho các đơn thức đồng dạng cùng cột. * Làm tương tự đối với phép trừ hai đa thức một biến. Cách 1: P(x) + Q(x) = 2x5 - 3x + 7x3 - 3x +- x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4 = 2x5 - 3x - 3x+ 2x +- 10 - x2 + 2x4 - 3x4 + x4+ 7x3 = 2x5 - 4x + - x2 + 7x3 Cách 2: * Thu gọn đa thức P(x) = 2x5 - 3x + 7x3 - 3x + = 2x5 + 7x3 - 6x + . Q(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4 = -x2 + 2x - 10 * Sắp xếp hai đa thức cùng chiều P(x) = 2x5 + 7x3 - 6x + . Q(x) = -x2 + 2x - 10 * Cộng hai đa thức theo dạng cột P(x) = 2x5 + 7x3 - 6x + . Q(x) = -x2 + 2x - 10 P(x) + Q(x) = 2x5 + 7x3- x2 - 4x + 2. Trừ hai đa thức một biến ? Thực hiện trừ hai đa thức P(x) và Q(x) như đã học ? Thực hiện trừ theo cách sắp xếp thẳng cột ? Làm ?1 Cho M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 ? Tính M(x) + N(x) ? Tính M(x) - N(x) ? Hai hs lên làm theo cách hai Gv: Nhận xét * Trừ hai đa thức theo dạng cột P(x) = 2x5 + 7x3 - 6x + . Q(x) = -x2 + 2x - 10 P(x) - Q(x) = 2x5 + 7x3+ x2 - 8x + *Lưu ý: Khi cộng hoặc trừ hai đa thức một biết cần sắp xếp chúng trước rồi thực hiện. ?1 + Tính M(x) + N(x) M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 - 6x2 - 3 + Tính M(x) - N(x) M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x - 0,5 N(x) = 3x4 - 5x2 - x - 2,5 M(x) - N(x) = -2x4 + 4x2 + 2x+ 2 3. Luyện tập: Bài 44: Cho hai đa thức P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x) ? Hai hs lên làm theo cách hai Gv: Nhận xét Hs: a) P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x) + Q(x)= 12x4 - 7x3 + 2x2 - 5x- 1 b) P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x) - Q(x) = 7x4 - 3x3 + 5x + 4.Hướng dẫn tự học: + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Làm bài tập: 46, 47 SGK – Tr 45 Ngày 5/4/2009 Tiết 63: luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố lại cách tìm bậc của một đa thức. Củng cố hai cách cộng (trừ) hai đa thức. HS thành thạo phép cộng, trừ đa thức một biến. Biết tìm giá trị đa thức tại các giá trị cho trước của biến. Rèn luyện kỹ năng tính toán, thu gọn cho học sinh. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Thu gọn và tìm bậc các đa thức sau M = x2 - 2xy + 5x2 - 1 N = x2y2 - y + 5x2 - 3x2y + 5 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Đa thức Bài 49. Tìm bậc của mỗi đa thức: M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 ? Gọi hai học sinh lên bảng trình bày nhanh bài tập 49. Bài 51. Cho P(x) = 3x2 – 5 + x4 - 3x3 – x6 - 2x2 – x3 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x – 1 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của biến. Tính: P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) ? Gọi hai học sinh lên sắp xếp hai đa thức. ? Gọi hai học sinh khác lên thực hiện tính tổng và hiệu của hai đa thức. * Tiếp tục cho học sinh làm các bài tập:52, 53 SGK. ? Yêu cầu hs lên làm Gv: Nhận xét Hs: Thu gọn đa thức M = x2 – 2xy + 5x2 – 1 = 7x2 – 2xy– 1 Đa thức M có bậc là 2 N = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 = x2y2 – y2 + 5x2 – 3x2y + 5 Đa thức N có bậc là 4 Hs: a) Thu gọn và sắp xếp P(x) = 3x2 – 5 + x4 - 3x3 – x6 - 2x2 – x3 = 3x2 - 2x2 – 5 + x4 - 3x3– x3– x6 = x2 – 5 + x4 - 4x3– x6 = – x6 + x4 - 4x3 + x2 – 5 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x – 1 = x3 - 2x3 + 2x5 - x4 + x2 + x – 1 = - x3 + 2x5 - x4 + x2 + x – 1 = 2x5 - x4 - x3 + x2 + x – 1 b) P(x) = – x6 + x4 - 4x3 + x2 – 5 Q(x) = 2x5 - x4 - x3 + x2 + x – 1 P(x) + Q(x) = – x6 + 2x5- 5x3 + 2x2 + x – 6 P(x) = – x6 + x4 - 4x3 + x2 – 5 Q(x) = 2x5 - x4 - x3 + x2 + x – 1 P(x) + Q(x) = – x6 - 2x5+ 2x4 - 3x3 + x – 6 3. Hướng dẫn tự học: + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Xem lại các bài tập đã giải Đề bài kiểm tra 15 phút: Câu 1: (2đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng: Giá trị của biểu thức : x2 + 3xy - 2y3 tại x = 1 ; y = - là : A. B. - C. - D. Câu 2: (2đ) Điền vào dấu () kết quả thích hợp . Nếu : P + ( 5x2 - 3xy ) = 6x2 + 9xy - y2 thì : P = . Câu 3: (6đ) Cho hai đa thức: P(x) = -5x3- + 6x5 + x2 và Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x5 - Hãy tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x) Ngày 5/4/2010 Tiết 64 - 65: nghiệm của đa thức một biến I. Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là nghiệm của đa thức một biến. Biết được một đa thức có thể có một nghiệm, có thể có hai nghiệm hoặc có nhiều nghiệm hoặc không có nghiệm nhưng số nghiệm không vượt quá số bậc của đa thức. Biết cách kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của một đa thức nào đó không. II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Tính giá trị của biểu thức A(x) = x2 – 5x + 6 tại x = 3 và x = 2 2. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Nghiệm của đa thức một biến ? Muốn tìm nhiệt độ F khi nước đóng băng ta làm như thế nào ? Nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? Yêu cầu hs đứng tại chổ làm bài toán trên Gv: Nhận xét ? Xét giá trị đa thức A(x) = x2 – 5x + 6 tại x = 3 và x = 2 ? Em có nhận xét gì về giá trị của đa thức A(x) tại x = 3 và x = 2 * Giáo viên: Khi đó ta nói 3 và 2 là nghiệm của đa thức A(x). ? Vậy nghiệm của đa thức là gì? Gv: Từ đó giáo viên cho học sinh tìm hiểu thêm bài toán SGK. Xét bài toán: Cho C = (F - 32). Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ C Giải: Nước đóng băng ở 00C. Khi đó (F - 32) = 0. Từ đó F = 32 Vậy nước đóng băng ở 320F * Tại x = 3 và x = 2 thì giá trị của đa thức A(x) = 0 Khái niệm: Nếu tại x = a, đa thức P(x) = 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó. 2. Ví dụ: ? Kiểm tra xem x = có phải nghiệm của P(x) = 2x + 1 không. ? Để xem x = có phải nghiệm không ta phải làm như thế nào + Học sinh: Thay giá trị của x và và tính giá trị của P(x). Rồi kết luận * Thực hiện tương tự đối với câu b. ? So sánh x2 với 0. Từ đó so sánh G(x) với 1. Rồi rút ra kết luận về nghiệm của câu c. ? Qua ba ví dụ trên em có nhận xét gì về số nghiệm của một đa thức? ? Yêu cầu làm ?1 ? x = -2 có là nghiệm của đa thức x3 - 4x ? Yêu cầu hs lên làm Gv: Tương tự với x = 0 và x= 2 Gv: Nhận xét kết quả ? Làm ?2: ? Chia lớp thành hai nhóm mỗi nhóm làm một câu sau đó yêu cầu hai hs đại diện lên trình bầy a) Ta thấy: x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 vì P() = 0 b) x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức: Q(x) = x2 – 1 vì Q(1) = 0 và Q(-1) = 0 c) Đa thức G(x) = x2 + 1 không có nghiệm vì x2 + 1 ³ 1 * Chú ý: * Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm.....Hoặc không có nghiệm * Số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó ?1: Đa thức x3 - 4x * Tại x = - 2 thay vào ta được: (- 2)3 - 4.(- 2) = - 8 + 8 = 0 Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức x3 - 4 * Tại x = 0 đa thức x3 - 4x = 0 - 0 = 0 Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức x3 - 4 * Tại x = 2 đa thức (2)3 - 4.(2) = 8 - 8 = 0 Vậy x = 2 là nghiệm của đa thức x3 - 4 ?2: a) Trong các giá trị đã cho chỉ có là nghiệm của đa thức P(x) b) Có hai giá trị - 1 và 3 là nghiệm của đa thức Q(x) 3. Luyện tập Bài 54: a) x = có phải là nghiệm của đa thức P(x)= 5x + b) Mỗi số x = 1 và x = 3 có phải là một nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 4x + 3 ? Yêu cầu hs nhắc lại cách tính ? Yêu cầu hsi hs lên trình bầy bài toán Gv: Nhận xét và sửa sai cho hs Hs: a) tại x = thay vào đa thức ta được : P(x)= 5x + = 5. + = 1 Vậy x = không là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + b) * Tại x = 1 thay vào đa thức ta được : Q(x) = x2 - 4x + 3 = 12 - 4.1 + 3 = 0 Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) * Tại x = 3 thay vào đa thức ta được : Q(x) = x2 - 4x + 3 = 32 - 4.3 + 3 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức Q(x) 4. Hướng dẫn tự học: + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Làm các bài tập: 54, 55 SGK trang 48 Tiết: 64 2006 ôn tập chương IV I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 3.Luyện tập củng cố: + Làm bài tập SGK – Tr 4.Hướng dẫn tự học: + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Xem lại các bài tập đã giải Tiết: 64 Ngày soạn:18/3/2007 Người soạn: Trịnh Xuân Hòa Bài Ôn tập chương IV I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập HS: Ôn tập và làm theo yêu cầu của GV III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Lồng ghép vào bài ôn tập 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ôn tập về biểu thức đại số , Đơn thức, Đa thức 1, Biểu thức đại số + biểu thức đại số là gì? 2, Đơn thức là gì? hãy viết một đơn thức của 2 biến x, y có bậc khác nhau + Bậc của đơn thức là gì + Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng cho VD 3, Đa thức + Đa thức là gì ? cho VD về đa thức Bậc của đa thức là gì Bài tập 58 SGK Tính GT của biểu thức sau tại x = 1, y= -1 , z=-2 2xy(5x2y + 3x – z) xy2 +y2z3 +z3x4 Bài 60, Bài 57SBT Cho đa thức f(x)= -15x3 +5x4 – 4x2 +8x2 – 9x3 – x4 + 15 – 7x3 a, Thu gọn đa thức trên b, Tính f(1), f(-1)? Bài 62 tr50 SGK Bài 65, GV ghi đề bài lên bảng Bài 64 Hãy viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức xy2 sao cho tại x = -1 và y = 1 giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 Hãy cho biết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì? Tại x = -1 và y = 1 giá trị của phần biến là bao nhiêu Để giá trị của các đơn thức đó là các số tự nhiên nhỏ hơn 10 thì các hệ số phải ntn ? Bai 54 SBT GV ghi đề bài HS phát biểu theo yêu cầu của GV HS tự thay và tính được kết quả =0 b) = -15 Ba HS lần lượt lên bảng điền vào các ô trống a, f(x)= 4x4 – 31x3 +4x2 +15 f(1)= -8, f(-1)= 54 HS lớp làm vào vở, Hai HS lên bảng a, A(x)= 2x – 6 Cách 1 : 2x – 6 = 0 2x = 6 x = 3 Cách 2 : Tính A(-3) = -12 A(0) = -6 A(3) = 0 KL: x = 3 là nghiệm của A(x) b, B(x) = 3x + 3x+ =0 3x = - x = - HS: Các đơn thức đồng dạng với xy2 phải có hệ số khác 0 và phần biến là xy2 - Giá trị của phần biến tại x= -1 và y =1 là (-1)2.1 = 1 - Vì giá trị của phần biến là 1 nên giá trị của đơn thức đúng bằng giá trị của hệ số , Vì vậy hệ số của các đơn thức này phải là số tự nhiên nhỏ hơn 10 Ba HS lên bảng trình bày a) –x3y2z2 có hệ số là -1 b) -54bxy2 có hệ số là -54b c) -x3y7z3 có hệ số là - 4.Hướng dẫn tự học: Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương , các dạng bài tập . Bài tập về nhà số 55, 57 tr17 SBT
Tài liệu đính kèm: