Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC

 * Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

 * Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

 * Thái độ : Học tập tích cực và yêu thích môn học

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1344Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 22: Đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:30/10/2010
Ngày giảng:12/11/2010
Chương II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Tiết 22: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I .MỤC TIÊU BÀI HỌC
 * Kiến thức : Hs biết được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
 * Kỹ năng : Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
 * Thái độ : Học tập tích cực và yêu thích môn học
 * Xác định kiến thức trọng tập:
 - Học sinh biết được công thức của đại lượng tỉ lệ thuận y =kx
 - Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận , 
II .CHUẨN BỊ:
1.GV : Giáo án, sgk, thước, bảng phụ ghi sẵn đ/n hai đại lượng tỉ lệ thuận, bài tập ?3, t/c hai đại lượng tỉ lệ thuận
2.HS : Ôn tập khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học
3.Gợi ý ứng dụng CNTT(không)
III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
ổn định tổ chức : (1’)
Kiểm tra bài cũ :(0’)
 * Giới thiệu : (1’) 
 Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương “Hàm số và đồ thị”. Trước khi vào bài có thể cho HS ôn lại phần “Đại lượng tỉ lệ thuận” đã học ở tiểu học.
 3. Bài mới :
 Hoạt động của HS
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: 1) ĐỊNH NGHĨA (10’)
HS làm ?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
 m = 7800V
- HS nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số khác 0.
- HS đọc định nghĩa
Học sinh làm?2
y = x (Vì y tỉ lệ thuận với x)
y
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 
a = 
Học sinh 
Hoạt động 2: 2) TÍNH CHẤT (14’)
- HS nghiên cứu đề bài
a)Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận 
Þ y1 = kx1 hay 6 = k.3 Þ k = 2. Vậy hệ số tỉ lệ là 2.
b) y2 = kx2 = 2.4 = 8; y3 = 2.5 = 10
y4 = 2.6 = 12
 (chính là hệ số tỉ lệ)
HS: T/c
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
- Tỉ số giữa hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Hoạt động 3:LUYỆN TẬP (15’)
Bài 1/sgk
a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận nên y = kx thay x = 6 ; y = 4 vào công thức ta có: 4 = k.6 Þ k = 
b) 
c) * x = 9 Þ .9 = 6
 * x = 15 Þ .15 = 10
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
7,8
7,8
7,8
7,8
7,8
 - m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì = 7,8 Þ m = 7,8V m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7,8. Nhưng Vtỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là 
- GV cho HS làm ?1/sgk
- GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên?
- GV: Giới thiệu định nghĩa trong khung trang 52 SGK 
- Công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.
Ví dụ: công thức y = 3x => y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 3
- GV lưu ý HS: khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k>0) là một trường hợp riêng của k0
- Cho HS làm ?2
- GV giới thiệu phần chú ý và yêu cầu HS nhận xét về hệ số tỉ lệ: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
-GV cho HS làm ?4  /sgk
- Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x?
- Thay mỗi dấu “?” trong bảng trên bằng một số thích hợp.
c) Có nhận xét gì về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng
Giáo viên vậy ta có tính chất gì?
Yêu cầu HS làmBài 1 (SGK trang 53)
Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x
b) Hãy biểu diễn y theo x
c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15
Cho HS làm bài tập 3/sgk
- Điền số thích hợp vào ô trống
- m và V có tie lệ với nhau không?
4. Củng cố:(2’)
- Giáo viên nhấn mạnh cho hs định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận, và tính chất .
5. Hướng dẫn (2’)
- Về nhà xem lại bài cần hiểu được hai đượng tỉ lệ thuận , xác định được hệ số tỉ lệ
- Làm bài tập 2, 4 sgk/54
IV/ RÚT KINH NGHIÊM:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc