Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 23, 24

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 23, 24

I. Mục tiêu bài học:

 * Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ

 * Kỹ năng: HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế

*Thái độ: Rèn luyện tinh tư duy , ham học

 * Xác định kiến thức trọng tâm:

 - Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về ti lệ thuận.

 II. Chuẩn bị:

 1. GV: Thước thẳng. bảng phụ

 2. HS: Thước, MTBT

 III. Tổ chức các hoạt động học:

 1.Ôn định tổ chức

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7 / 11/ 2010
Ngày giảng:..../11/2010
 Tiết 23: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu bài học:
 * Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
 * Kỹ năng: HS biết liên hệ với các bài toán trong thực tế
*Thái độ: Rèn luyện tinh tư duy , ham học
 * Xác định kiến thức trọng tâm:
 - Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về ti lệ thuận.
 II. Chuẩn bị:
 1. GV: Thước thẳng. bảng phụ
 2. HS: Thước, MTBT
 III. Tổ chức các hoạt động học: 
 1.Ôån định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
 Câu hỏi: 
 - Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thuận?
 - Cho công thức y = -x hãy tìm hệ số tỉ lệ
 Đáp án: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( k là một hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k.
 - y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ la:ø -1
 *Đặt vấn đề vào bài: Vậy ta đã biết thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, hôm nay ta sẽ đi học cách giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15phút)
 GV : Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
HS : 1 học sinh đọc đề bài
GV : Đề bài cho biết điều gì? Hỏi chúng ta điều gì.
HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên 
GV : m và V là 2 đl có quan hệ với nhau như thế nào?
HS: Tỉ lệ thuận với nhau. 
GV : Ta có tỉ lệ thức nào.
HS: 
GV : m1 và m2 còn quan hệ với nhau như thế nào
GV hướng dẫn HS làm.
 Hs chú ý theo dõi
 GV đưa ?1 lên bảng phụ
-HS đọc đề toán
HS làm bài vào vở
Trước khi học sinh làm giáo viên hướng dẫn như bài toán 1
 GV: Để nẵm được 2 bài toán trên phải nắm được m và Vũ là 2 đl tỉ lệ thuận và sử dụng tính chất tỉ lệ và dãy tỉ số bằng nhau để làm.
GV : Yêu cầu học sinh đọc đề bài
HS thảo luận theo nhóm.
Hoạt động 2(10 phút)
VG: Trong một tam giác thì tổng số đo ba góc bằng bao nhiêu độ?
HS: Bằng 180o.
Vậy hãy tính các góc A, B, C của tam giác nêu trên?
HS thực hiện
1. Bài toán 1 (Sgk )
Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
?1 Gọi khối lượng của hai thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g)
vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo tính chất của dãy tỉ số băng nhau ta có:
=> m1 = 8,9.10 = 89 (g)
 m 2 = 8,9.15 = 133,5(g)
Vậy
m1 = 89 (g)
m2 = 133,5 (g)
* Chú ý:
2. Bài toán 2 
Giải: Gọi ba góc A, B, C lần lượt có số đo là a, b, c (độ) 
 Theo bài ta có: a + b + c = 180o 
và 
=> a = 30o
 b = 60o 
 c = 90o
Vậy 
4. Củng cố (13 phút)
	BT 5: học sinh tự làm:
	a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì 
	b) x và y khôngười tỉ lệ thuận vì: 
	BT 6:	a) Vì khối lượng và chiếu dài cuộng dây thép tỉ lệ thuận nên: 
	b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
5. Hướng dẫn (2 phút)
	- Xem lại các bài tập đã lµm
- Làm bài tập 7, 8, 11 (tr56- SGK)
 Ngày 15/11/ 2010
 Ngày giảng:...../11/2010 
Tiết 25: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Hs làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ
* Kỹ năng:- Hs có kĩ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy ải số bằng nhau để giải toán
- Thông qua giờ luyện tập HS biết nhận biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
* Thái đô: Học siộchcj tập tích cực và yêu thích môn học
* Xác định kiên thức trọng tâm:
HS phân tích được đề bài và vận dụng định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thuận vào là được các bài tập 7, 9, 10,11 SGK
II. Chuẩn bị:
1. GV:Thước thẳng, bảng phụ bài tập 11 (tr56- SGK)
Gọi x, y, x lần lượt là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây trong cùng một thời gian,
a) Điền số thích hợp vào ô trống.
b) Biểu diễn y theo x
c) Điền số thích hợp vào ô trống
2. HS : Thước thẳng, máy tính bỏ túi
x
1
2
3
4
y
y
1
6
12
18
z
III. Tổ chức các hoạt động học tập: 
 1. Oån định tổ chức:
 2. Kiểm ta bài cũ (8 phút)
 Câu hỏi:
 - Làm bài tập 7 SGK/56
Đáp án:
BT 7 (tr56- SGK)
2 kg dâu cần 3 kg đường
2,5 kg dâu cần x kg đường
Khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, ta có
Vậy bạn Hạnh nói đúng
* Đặt vấn đề vào bài: Bài trước ta đã biết giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để hiểu sâu hơn về hôm nay ta xẽ luyện tập làm một số bài toán tỉ lệ.
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 ( 10 phút)
GV : Cho làm bài 9/56(Sgk)
Hs đọc đề bài
GV : Bài toán trên có thể phát biểu đơn giản như thế nào 
HS: Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và 13
 Hs làm việc cá nhân 
 Cả lớp làm bài vào vở
GV kiểm tra bài của 1 số học sinh 
Hoạt động 2 ( 10phút)
GV : Cho làm bài 10/56 (Sgk)
 Yêu cầu học sinh đọc đề bài
HS : Cả lớp thảo luận nhóm
 Các nhóm thảo luận và làm vào vở.
GV thu giấy trong và nhận xét.
Hoạt động 3 ( 10phút)
GV thiết kế sang bài toán khác: Treo bảng phụ 
 HS tổ chức thi đua theo nhóm.
BT 9 (tr56- SGK)
- Khối lượng Niken: 22,5 (kg)
- Khối lượng Kẽm: 30 kg
- Khối lượng Đồng: 97,5 kg
BT 10 (tr56- SGK)
- Độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là: 10cm, 15cm, 20cm
BT 11 (tr56 - SGK)
a)
x
1
2
3
4
y
12
24
36
48
b) Biểu diễn y theo x: y = 12x
c) 
y
1
6
12
18
z
60
360
720
1080
	4 . Củng cố (5 phút) :
 Giáo viên nhắc lại tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
	5. Hướng dẫn ( 2 phút)
	 *Bài vừa học :
	Tiếp tục học lý thuyết Sgk kết hợp bài tập đó làm 
- Làm lại các bài toán trên
- Làm các bài tập 13, 14, 25, 17 (tr44, 45 - SBT)
	 *Bài sắp học :
	- Chuẩn bi đọc trước bài ”Đại lượng tỉ lệ nghịch”

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 23 -24.doc