I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh được củng cố về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,thước thẳng
- Học sinh: Đồ dùng học tập,ôn các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ.
Tuần 15. Ngày soạn : 21.11.08 Ngày giảng: Tiết 29. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh được củng cố về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch và tỉ lệ thuận. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,thước thẳng - Học sinh: Đồ dùng học tập,ôn các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận,đại lượng tỉ lệ nghịch. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 7A: 7B: 7C: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi hai HS lên bảng Lựa chọn số thích hợp trong các số sau để điền vào các ô trống trong hai bảng sau: Các số: -1; -2; -4; -10; -30; 1; 2; 3; 6; 10. Bảng 1: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x -2 -1 3 y -4 2 4 Bảng 2: x và y l;à hai đại lượng tỉ lệ nghịch x -2 -1 y -15 30 15 10 GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. HS1: Vì x và y tỉ lệ thuận nên x = k.y -2 = k. (-4) Suy ra k = x -2 -1 1 2 3 y -4 -2 2 4 6 HS2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên : x.y = a.Suy ra a = -2.(-15) = 30 x -2 -1 1 2 3 y -15 -30 30 15 10 3. Bài mới: Hoạt động 1. BT 19 (SGK - 61): GV: - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài ? +Lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Tìm số m vải loại II mua được ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. HS: Tóm tắt đề bài Với cùng số tiền mua được: - 51 m vải loại I giá a đ/m - x m vải loại II giá 85%a đ/m Có số m vải mua được và giá tiền mua một m vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nên ta có: (m) Vậy cùng với số tiền đó có thể mua được 60 m vải loại II. Hoạt động 2. BT 20 (SGK - 61): GV hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Quan hệ giữa vận tốc và thời gian của chuyển động trên cùng một quãng đường? Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quãng đường) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo điều kiện bài toán và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: (giây) Tương tự ta tính được : (giây) (giây) Vậy thành tích của đội là : 12+8+7,5+6=33,5(giây) Hoạt động 3. BT 21 (SGK - 61): GV: Treo bảng phụ đề bài và yêu cầu HS tóm tắt đề bài (Gọi số máy của các đội lần lượt là x1, x2, x3 máy) - Yêu cầu HS dưới lớp hoạt động theo nhóm sau đó đại diện lên trình bày. GV: Số máy và số ngày là hai đại lượng như thế nào ? (năng suất các máy như nhau) GV: x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với các số nào ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. HS: Tóm tắt đề bài Đội I có x1 máy HTCV trong 4 ngày. Đội II có x2 máy HTCV trong 6 ngày. Đội III có x3 máy HTCV trong 8 ngày. Và x1 = x2 + 2 HS: Lên bảng trình bày bài làm của nhóm. Số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch hay x1, x2, x3 tỉ lệ nghịch với 4; 6; 8. Hay x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với Ta có: x1, x2, x3 tỉ lệ thuận với Do đó = 24 Vậy: Số máy của ba đội theo thứ tự là 6; 4; 3 (máy) 4. Củng cố: Kết hợp trong bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - BTVN: 22, 23 SGK- 61, 62). - Đọc và nghiên cứu bài “ Hàm số ”
Tài liệu đính kèm: