I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức
- Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng
- HS : Ôn các qui tắc đã học.
- Phương án : Đàm thoại gợi mở – hoạt động nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Tiết 3: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Củng cố, khắc sâu kiến thức về các qui tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức - Học sinh được thực hiện thành thạo qui tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể. II/ CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng - HS : Ôn các qui tắc đã học. - Phương án : Đàm thoại gợi mở – hoạt động nhóm. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Hoạt động 1 : Kiểm ra –chữa bài tập (10ph) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: 1/ Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức Chữa bài tập 8a/SGK HS2:chữa bài 6a trang 4/SBT GV nhận xét rồi cho điểm Hai học sinh lên bảng HS1: phát biểu qui tắc trang 7/SGK. Bài 8a/8SGK 6a/SBT HS nhận xét Hoạt động2: Luyện tập(34) Bài tập 10trang 8/SGK Gv yêu cầu câu a trình bày theo cách 2 Bài 11/8SGK Muốn chứng minh giá trị của biểu thức khơng phụ thuộc vào giá trị biến x ta làm thế nào Bài 12 trang 8 Sgk: học sinh làm việc theo nhĩm rồi lên bảng trình bày Bài 13 trang 8 Sgk 3 HS lên bảng trình bày HS1: HS2: HS3: HS: ta rút gọn biểu thức, sau khi rút gọn, biểu thức khơng cịn chứa biến x ta nĩi rằng giá trị biểu thức khơng phụ thuơc vào giá trị biến x Bài 11/8SGK Vậy giá trị biểu thức khơng phụ thuơc vào giá trị biến x Bài 12/8SGK A= (x2-5)(x+3)+(x+4)(x-x2) A= -x-15 a) x=0 => A= -15 b) x=15 => A= -30 c) x= -15 => A= 0 d) x=0,15 => A= 15,15 Bài 13/8SGK HS : (12x-5)(4x-1) +(3x-7)(1-16x) =81 48x2-12x-20x+5+3x-48x2-7+112x =81 83x = 83 x = 1 Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà(1ph) Làm bài tập14-15/9SGK Tuần 2 Ngày soạn: 16/08/2010 Tiết 4: §3. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I/ MỤC TIÊU : - Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức : bình phương một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương. - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính, nhanh tính nhẩm. - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí. II/ CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. - HS : Học và làm bài ở nhà, ôn : nhân đa thức với đa thức. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ(5ph) GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 15/9SGK GV nhận xét rồi cho điểm Bài tập 15/9SGK Hoạt động 2: giới thiệu vào bài mới(1ph) - Không thực hiện phép nhân có thể tính tích trên một cách nhanh chóng hơn không? - Giới thiệu bài mới - HS tập trung chú ý, suy nghĩ - Ghi tựa bài Hoạt động 3:1. bình phương của một tổng(14ph) -GV yêu cầu HS làm ?1: Thực hiện phép nhân: (a+b)(a+b) - Từ đó rút ra (a+b)2 = - Tổng quát: A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có - yêu cầu HS nhìn (H1 sgk) hướng dẫn HS ý nghĩa hình học của HĐT GV yêu cầu HS thực hiện ?2/SGK - Cho HS thực hiện áp dụng sgk - Cho HS nhận xét ở bảng - GV nhận xét đánh giá chung - HS thực hiện trên nháp (a+b)(a+b) = a2+2ab+b2 - Từ đó rút ra: (a+b)2 = a2+2ab+b2 - HS ghi bài - HS quan sát, nghe giảng - HS phát biểu a) (a+1)2 == a2 + 2a + 1 b) x2+ 4x+ 4 = = (x+2)2 c) 512 = (50 + 1)2 = = 2601 d) 3012= (300+1)2 = = 90601 - Cả lớp nhận xét ở bảng - Tự sửa sai (nếu có) Hoạt động4: 2. bình phương của một hiệu(10) ?3: GV yêu cầu HS tính theo hai cách C1: C2: Nửa lớp làm cách 1, nửa lớp làm cách 2 Ta cĩ kết quả: Tương tự với với hai biểu thức A, B tùy ý ta cũng cĩ: ?4: GV yêu cầu HS phát biểu bằng lời sdau đĩ áp dụng C1: C2: - HS nhận xét rút ra kết quả - HS phát biểu và ghi bài 3 HS lên bảng Áp dụng: Hoạt động 5: 3. hiệu hai bình phương(10ph) GV yêu cầu HS - Thực hiện ?5 : - Thực hiện phép tính (a+b)(a-b) , từ đó rút ra kết luận a2 –b2 - gv ghi công thức lên bảng Tương tự với với hai biểu thức A, B tùy ý ta cũng cĩ: ?6: - Cho HS phát biểu bằng lời Yêu cầu HS áp dụng GV yêu cầu HS thực hiện ?7 GV nhấn mạnh: bình phương của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau - HS thực hiện theo yêu cầu GV (a+b)(a-b) == a2 –b2 => a2 –b2 = (a+b)(a-b) - HS ghi bài - HS phát biểu 3 HS lên bảng HS trả lời miệng Đức và thọ đều trả lời đúng vì Sơn đã rút ra được hằng đẳng thức Hoạt động 6: củng cố (3ph) GV yêu cầu HS viết ba hằng đẳng thức vừa học Hoạt động 7: dặn dị (2ph) - Về nhà học thuộc và phát biểu được thành lời ba hằng đẳng thức vừa học viết theo hai chiều (tổngtích). - làm bài tập 16 đến 20/trang 11, 12 SGK. HS viết ra nháp, 1 HS lên bẳng viết
Tài liệu đính kèm: