Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của biểu thức

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của biểu thức

 A. Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu được bảng tần số là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng, số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.

 - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS.

 B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.

 C. Chuẩn bị: - GV: Bảng 7; 8; 9 và máy chiếu.

 - HS: Nghiên cứu trước bài mới.

 D. Tiến trình lên lớp:

( 1') I. Ổn định tổ chức:

 II. Bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 43: Bảng "tần số" các giá trị của biểu thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 09-01-06.
 Tiết 43: BẢNG "TẦN SỐ"CÁC GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
 A. Mục tiêu:
 - Học sinh hiểu được bảng tần số là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng, số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn.
 - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS.
 B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
 C. Chuẩn bị: - GV: Bảng 7; 8; 9 và máy chiếu.
 - HS: Nghiên cứu trước bài mới.
 D. Tiến trình lên lớp:
( 1') I. Ổn định tổ chức:
 II. Bài cũ:
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không?.
 2. Triển khai bài:
 Hoạt động của thầy và trò.
 Nội dung bài mới.
10'
16'
a. Hoạt động 1:
GV chiếu ?1 lên màn.
HS quan sát và làm ?1.
GV: Qua ?1 em có nhận xát gì?
HS rút ra nhận xét.
GV giới thiệu bảng 8 ở sgk.
b. Hoạt động 2:
GV chiếu mục chú ý lên màn.
HS đọc to mục chú ý.
GV: Từ bảng 8, em rút ra được nhận xét gì?
HS rút ra nhận xét.
HS khác nhận xét và bổ sung thêm.
1. Lập bảng tần số:
?1.
 (x)
 98
 99
100
 101
102
 (n)
3
4
16
4
3
NX: Bảng trên được gọi làbảng phân phối thực nghiệm : bảng tần số.
2. Chú ý:
a. Có thể chuyển bảng "tần số" dạng "ngang " như bảng 8 thành bảng "dọc".
b. Các bảng 8; 9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn.
Giá trị (x)
Tần số (n)
30
8
28
2
35
7
50
3
 N = 20.
Vd: Từ bảng 8, ta có nhận xét sau:
- Tuy số các giá trị của X là 20, song chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50.
- Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây.
- Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây.
(15') IV. Củng cố: - Nêu các dạng của bảng "tần số".
 - GV chiếu bài tập sau :
Năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
Nhiệt độ trung bình hàng năm
21
21
23
22
21
22
24
21
23
22
22
GV: - Dấu hiệu ở đây là gì?
 - Tìm tần số của các giá trị khác nhau.
*Chú ý: Dãy số nhiệt độ trung bình hàng năm là một ví dụ cho một loạidãy số trong thống kê gọi là dãy số biến thiên theo thời gian.
 - Bài tập 6(sgk):
NX: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
 - Số gia đình có hai con chiếm tỷ lệ cao nhất.
 - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 16,7%.
(3') V. Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết và xem lại các ví dụ, bài tập đã giải.
 - BTVN: 5; 7 (sgk) và bài tập ở sbt.
 - Chuẩn bị tiết sau báo cáo bài tập 5(sgk).
* Rút kinh nghiệm:..............................................................................................................
............................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 t 43.doc