Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.

- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.

II. CHUẨN BỊ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54: Đ4. đơn thức đồng dạng
i. mục đích yêu cầu
- Học sinh nắm được khái niệm 2 đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn kĩ năng cộng trừ đơn thức.
ii. Chuẩn bị 
iii. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức
Kiểm tra
H?: Thế nào là đơn thức, bậc của đơn thức có hệ số khác 0? 
Bài tập: Tính tích sau
Bài mới
Đặt vấn đề: 
H?: Em có nhận xét gì về kết quả của 2 đơn thức sau khi đã thu gọn?
HS: (Trả lời) 
 GV: Khi đó người ta nói -2x5y2 và x5y2 là 2 đơn thức đồng dạng. Vậy thế nào là hai đơn thức đồng dạng, muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào cô cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Nội dung
GV: (Treo bảng phụ bài tập ?1)
GV: (Yêu cầu học sinh đọc đầu bài bài tập ?1) 
H?: Bài toán cho gì, yêu cầu ta làm gì?
HS: (Đọc đầu bài)
HS: (Trả lời) 
1) Đơn thức đồng dạng 
?1
GV: (Yêu cầu 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời, giáo viên ghi ví dụ ý a vào phần bảng chính và ví dụ ý b vào phần bảng nháp)
HS: (Đứng tại chỗ trả lời)
GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu ý a là ví dụ về đơn thức đồng dạng
H?: Vậy thế nào là đơn thức đồng dạng
HS: (Trả lời theo định nghĩa) 
a) Ví dụ: là các đơn thức đồng dạng
GV: (Giới thiệu định nghĩa)
H?: Em hãy lấy ví dụ khác về đơn thức đồng dạng 
HS: (Đọc định nghĩa)
HS: (Lấy ví dụ) 
b) Định nghĩa (SGK – T33)
GV: Người ta qui ước "Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng."
GV: (Yêu cầu học sinh đọc chú ý)
HS: (Đọc chú ý)
c) Chú ý (SGK – T33)
GV: (Treo bảng phụ bài tập)
GV: (Yêu cầu học sinh đọc đầu bài) 
H?: Theo em bạn nào nói đúng? Vì sao?
HS: (Đọc đầu bài)
HS: (Trả lời) 
GV: Cô có bài tập sau
GV: (Treo bảng phụ )
Hoặc có thể làm bài 15 hay hơn
Đơn thức đồng dạng
Đ
S
Bài tập: Điền dấu (x) vào ô trống cho thích hợp
H?: Taị sao đơn thức là hai đơn thức đồng dạng
GV: (Lưu ý)
HS: (Trả lời) 
H?: Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết muốn xem hai hay nhiều đơn thức có đồng dạng với nhau hay không ta làm thế nào ?
HS: (Trả lời) 
GV: Các em đã nắm rất chắc kháI niệm về đơn thức đồng dạng. Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào, cô cùng các em nghiên cứu phần 2
GV(ghi ra bảng nháp)
: Cho 
. Hãy sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng các số thực hiện phép cộng A+B
HS: 
2) Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
H?: Bằng cách làm tương tự hãy tính 2x2y+x2y
GV : Ta nói đơn thứ 3 x2y là tổng của hai đơn thức 2x2y và x2y
a) Ví dụ :
Ví dụ 1 :
 2x2y+x2y=(2+1) x2y
 =3 x2y 
H ?: Vậy muốn tính tổng hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào ?
HS: (Trả lời) 
H ?: Tương tự hãy tính 
3x2y2-7x2y2
Ví dụ 2 : 
3x2y2-7x2y2=(3-7) x2y2
 = -4x2y2
H ?: Muốn trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào ?
HS: (Trả lời) 
GV : (Yêu cầu học sinh đọc quy tắc)
HS: (Đọc quy tắc)
b) Quy tắc (SGK – T34)
GV : (Yêu cầu học sinh đọc đầu bài)
H ?: Ba đơn thức xy3 ; 5xy3 và 7xy3 có đồng dạng không ? vì sao?
H ?: Em hãy tính tổng ba đơn thức đó
HS: (Đọc đầu bài)
HS: (Trả lời) 
H ?: Để tính giá trị của biểu thức A tại x = 1; y = -1 ta làm thế nào ?
H ?: Bạn nào có cách làm khác ?
H?: Với hai cách làm trên em thấy cách nào nhanh hơn?
GV: Như vậy từ một biểu thức là một tổng đại số các đơn thức, ta đưa được về một đơn thức, từ đó tính được giá trị biểu thức nhanh chóng. ị Từ nay, khi thực hiện phép tính, các em phải quan sát xem trong biểu thức có những đơn thức nào đồng dạng với nhau để áp dụng quy tắc trên nhằm tính nhanh giá trị của biểu thức.
HS: (Trả lời) 
HS: (Trả lời) 
HS: (Trả lời) 
3) Luyện tập
Bài 17 (SGK tr35) :
Cách 1: 
Thay x = 1; y = -1 vào biểu thức A ta có: 
ta có: 
Vậy 
Cỏch 2: 
Thay x = 1; y = -1 vào A ta cú: 
Vậy 
Củng cố
GV : (Hệ thống lại toàn bài)
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững thế nào là 2 đơn thức đồng dạng
- Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Làm các bài 16, 17, 18, (SGK – T35, 36)
- Xem trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 4 Don thuc dong dang.doc